Về Hậu Giang ngắm làng trầu lớn nhất miền Tây

Khi đến huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, du khách đều ấn tượng trước những vườn trầu với hàng trăm, hàng ngàn nọc trầu có lá xanh mơn mởn, phơn phớt vàng óng ả vươn mình giữa vùng quê yên bình. Nghề trồng trầu lấy lá đã gắn bó và trở thành nét đặc trưng của người dân ở vùng đất này từ lâu. Đây được xem là Làng trầu lớn nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã tồn tại từ lâu đời.

Thành phố duy nhất nào tại Việt Nam có tên phường đặt theo số La Mã?

Đây là thành phố thuộc một tỉnh miền Nam, sở hữu 5 phường đặt tên theo số La Mã.

Nét đẹp hồn quê làng trầu Vị Thủy, Hậu Giang

Cách trung tâm thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang khoảng 10km là đến ấp 5 xã Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Đây đâu cũng thấy những nọc trầu được xếp thành hàng, tạo nên những vườn trầu xanh bát ngát. Mấy mươi năm qua, làng trầu vẫn âm thầm giúp bà con vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống và góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống miền Tây Nam bộ giữa thời hiện đại.

'Cỗ máy kiếm tiền' du lịch nông nghiệp đã bắt đầu vận hành

ng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng nông nghiệp lớn nhất nước. Nơi đây, ruộng đồng bao la thẳng cánh cò bay, bốn mùa cây lành trái ngọt trĩu quả, tôm cá đầy ghe… khó nơi nào sánh được. Đó là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. Quyết định số 922/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 được ban hành, với mục tiêu: 'Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường sinh thái của các địa phương, nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển bền vững…' đang là điểm tựa để du lịch nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL có cơ hội phát triển tốt hơn…

Hậu Giang sẽ trở thành điểm đến mới về du lịch cộng đồng

UBND tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Quyết định số 1939/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, Hậu Giang sẽ đầu tư 32.610 tỷ đồng để tỉnh trở thành điểm đến mới về du lịch cộng đồng (DLCĐ) trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Cơ hội xúc tiến, quảng bá văn hóa, du lịch, ẩm thực Hậu Giang

Tuần lễ Du lịch và Văn hóa Ẩm thực tỉnh Hậu Giang, diễn ra từ ngày 29/12/2023 đến ngày 2/1/2024 tại thành phố Vị Thanh, sẽ tạo cơ hội quảng bá hình ảnh Hậu Giang đến du khách trong, ngoài nước.

Làng trầu lớn nhất miền Tây

Làng trầu Vị Thủy ở Hậu Giang có gần 200 vườn với tổng diện tích trên 32,5ha, quy mô lớn nhất vùng ĐBSCL.

Làng trầu Vị Thủy, điểm đến mới khi du lịch Hậu Giang

Cách trung tâm huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang chưa đến 3km, làng trầu Vị Thủy rộng hàng chục héc-ta đã tồn tại, phát triển hàng thập kỷ qua. Với vẻ đẹp thanh bình và lịch sử lâu đời, làng trầu Vị Thủy được tỉnh Hậu Giang đầu tư phát triển du lịch, hướng đến là điểm du lịch đặc trưng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Hậu Giang đưa làng trầu Vị Thủy trở thành điểm du lịch ấn tượng

Cách trung tâm huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang chưa đến 3 km, làng trầu xã Vị Thủy, rộng hàng chục ha đã tồn tại, phát triển gần trăm năm qua. Đây được xem là làng trầu duy nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, một trong hai làng trầu của miền Nam và cả nước có diện tích lớn và tồn tại lâu đời.

Đưa làng trầu Vị Thủy trở thành điểm du lịch ấn tượng

Cách trung tâm huyện Vị Thủy (Hậu Giang) chưa đến 3 km, làng trầu Vị Thủy rộng hàng chục ha đã tồn tại, phát triển gần trăm năm qua. Đây được xem là làng trầu duy nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, một trong hai làng trầu của miền Nam và cả nước có diện tích lớn và tồn tại lâu đời.

Đến chơi miệt Ngàn, bất ngờ!

Sơ sơ một số cái có ở miệt Ngàn thôi, chúng tôi đã mất 3 ngày mới trải nghiệm hết. Vậy mà, Hậu Giang đến giờ vẫn rất hiếm thấy trên danh mục tour của các công ty lữ hành

7 'vương quốc' độc đáo ở miền Tây

Miền Tây níu chân du khách bởi những khu vực tập trung các loại chim, cây chà là, dừa sáp... Một số làng nghề lâu đời như làm gạch gốm, trồng trầu cũng được nhiều người khám phá.