Đông Cứu - Làng thêu giữ lửa truyền thống

Làng thêu Đông Cứu, thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề thêu truyền thống, đặc biệt là thêu long bào cho các triều vua phong kiến Việt Nam. Nơi đây còn được xem như cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Ông tổ nghề thêu Việt

Cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành.

Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

'Thế giới tôi đọc' tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc là dịp kết nối độc giả yêu sách cả nước, góp phần phát huy giá trị của sách cũng như lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.

Trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn về sách tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21-4, Ngày Sách và Bản quyền thế giới 23-4, ngày 20-4, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc' tại địa chỉ 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Đưa sản phẩm thêu tay Quất Động vươn ra thị trường quốc tế

Những người thợ Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) luôn gìn giữ, phát triển sản phẩm thêu tay phong phú, tinh xảo có giá từ vài trăm nghìn đến cả chục triệu đồng.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Ghé đình Tú Thị, nhớ ông tổ nghề thêu

Được coi là một trong những nơi thờ tự chính nên đình Tú Thị thường diễn ra các nghi lễ nhân ngày sinh, ngày mất của vị tổ nghề.

Trải nghiệm thêu thủ công trong lễ kỷ niệm ngày sinh ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2 (18 tháng Giêng Âm lịch), Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút khách du lịch.

Dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2/2024, (18 tháng 1 năm Giáp Thìn) tại đình Tú Thị (số 2A phố Yên Thái, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành và triển lãm sản phẩm nghề thủ công truyền thống tranh thêu tay.

Tranh thêu tay: Thăng trầm thời gian qua đường kim mũi chỉ

Tranh thêu tay có sức hấp dẫn kỳ lạ bởi sự tinh tế, nét độc đáo mang đậm tâm hồn người Việt. Bằng tài hoa của người thợ, những bức tranh thêu tay ghi lại dấu ấn thăng trầm của thời gian, tái hiện những biến cố của lịch sử.

Người duy nhất phục dựng nghệ thuật thêu cung đình

Trước nguy cơ thất truyền nghề thêu của làng, ông Vũ Văn Giỏi đã tìm tòi, nghiên cứu kỹ thuật thêu cung đình với mong muốn giữ gìn, bảo tồn nghề truyền thống

Nghệ nhân mang long bào Việt chinh phục thế giới

Nghệ nhân Nhân dân Vũ Văn Giỏi đã dành gần 40 năm tâm huyết hồi sinh thành công rất nhiều trang phục cung đình của các triều đại như Lý, Trần, Lê, Nguyễn…

Thoáng hồn quê trong dáng phố

Trên con phố Yên Thái của phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), giữa khu vực đông đúc và sôi động bậc nhất nơi trung tâm Thủ đô, có ngôi đình Tú Thị nhỏ bé, mộc mạc, nhưng cũng thật kiêu hãnh khi đã ghi dấu lịch sử nghề thêu truyền thống suốt hàng trăm năm qua. Không gian đậm chất làng quê Bắc Bộ ấy cũng là nguồn cảm hứng, động lực cho không ít người trẻ say mê sáng tạo để phát huy, quảng bá một nét tinh hoa của văn hóa Việt Nam.

Làng nghề chuyển đổi số: Đón thời cơ, vượt thách thức

Hà Nội có 321 làng được công nhận là làng nghề, làng nghề truyền thống. Không chỉ tạo ra giá trị kinh tế, làng nghề còn góp phần lưu giữ, kiến tạo những giá trị văn hóa, nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của mỗi làng quê.

Khám phá đình thờ ông tổ nghề thêu, nghề sơn

Giữa ồn ào, tấp nập của những con phố, hai ngôi đình thờ ông tổ nghề thêu, nghề sơn trầm mặc, lặng yên trong nhiều năm qua. Đến nay, những giá trị xưa cũ ấy được địa phương tôn tạo và mang trở lại với cách thể hiện mới, thu hút sự quan tâm của thế hệ trẻ.

Phố nghề hòa nhịp với nghệ thuật đương đại

Nằm ngay trong lòng khu phố cổ Hà Nội, hai trong số những công trình kiến trúc truyền thống đặc biệt là Đình Hà Vĩ và Đình Tú Thị những ngày gần đây lại trở nên thu hút hơn khi trở thành 'nhân vật chính' trong câu chuyện mang tên 'Chuyện Đình trong phố' kể về sự đối thoại giữa nghề truyền thống với nghệ thuật đương đại, giữa nghệ thuật đương đại với nơi chốn.

'Chuyện Đình trong phố' - không gian xưa và nay

Nhằm góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và những nét đẹp truyền thống của khu phố cổ Hà Nội, Ủy ban nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm đã mang đến cho du khách triển lãm 'Chuyện Đình trong phố'.

Làng thêu Thắng Lợi vượt qua thử thách, giữ vững và phát triển nghề cổ truyền

Làng nghề thêu xã Thắng Lợi, cách Hà Nội khoảng 25 km về phía Nam dọc theo quốc lộ 1A, là cửa ngõ của thủ đô. Đây là điểm đến lý tưởng để khám phá nguồn gốc của nghệ thuật thêu truyền thống tại xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín. Thời xa xưa, Thắng Lợi và Quất Động được coi như 'cái nôi' của nghệ thuật thêu, nơi những tác phẩm thêu làm cho cuộc sống trở nên tráng lệ.

Không gian di sản văn hóa Chuyện Đình trong phố

Nhằm đánh thức các di tích bằng việc quảng bá và trình diễn các hoạt động sáng tạo nghệ thuật bên trong không gian của các đình, đền nơi phố cổ, quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Triển lãm với chủ đề 'Chuyện Đình trong phố'.

Hà Nội: Trưng bày, giới thiệu gần 600 sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ mới

Tối 3/11, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ mới, sáng tạo huyện Thường Tín - Thành phố Hà Nội năm 2023. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội và Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023.

Chiêm ngưỡng những bộ long bào tinh xảo của nghệ nhân thêu Hà Thành

Tại đình Tú Thị (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa diễn ra lễ dâng hương, khai mạc hoạt động tôn vinh nghề thêu thủ công và trưng bày giới thiệu các sản phẩm.

Quận Hoàn Kiếm: Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là 'Đình Chợ Thêu', tên chữ là'Tú Đình Thị' nghĩa là 'Chợ đình Thợ Thêu'. Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.

Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7/2023 (tức 12/6 năm Quý Mão), tại đình Tú Thị, Đảng ủy, UBND, Nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Đầu Xuân, lắng nghe tâm sự của người giữ nghề 'vẽ tranh bằng chỉ'

Trải qua bao thăng trầm, những người nghệ nhân tâm huyết của làng Bình Lăng với đôi bàn tay tài hoa vẫn đang ngày đêm miệt mài giữ nghề thêu tay, mong muốn phát huy giá trị truyền thống của dân tộc.

Độc đáo làng nghề 'thêu áo cho Vua'

Làng Đông Cứu (Xã Dũng Tiến, Huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với nghề độc nhất vô nhị 'thêu áo cho Vua'. Nghề thủ công truyền thống của làng đến nay vẫn được duy trì, bảo tồn và vinh dự được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Làng Đông Cứu - Nơi thêu khăn chầu, áo ngự nức tiếng Hà thành

Men theo Quốc lộ 1A cũ, chúng tôi tìm về làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Điều đặc biệt ở nơi thờ Tổ nghề thêu của Việt Nam

Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.

Về thăm 'cái nôi' của nghề 'thêu gà thêu vịt thêu hoa trên cành'

Nghề thêu có ở nhiều nơi nhưng để đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện thì không thể không nhắc đến làng nghề thêu Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) - 'cái nôi' của nghề thêu truyền thống.

Làng thêu Đông Cứu - ngôi làng thêu long bào duy nhất ở Hà Nội

Trải qua hàng trăm năm lịch sử, ngày nay, người dân làng thêu Đông Cứu (thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn gìn giữ lối thêu phục chế long bào để làng nghề không bị mai một.

Trăn trở nghề thêu truyền thống

Thường Tín (Hà Nội) có nhiều làng thêu nổi danh: Quất Ðộng, Nguyên Bì, Ðông Cứu, Từ Vân, Phương Cù, Ðào Xá… Tuy nhiên, thời gian gần đây, tại các làng nghề, thợ thêu dần thưa vắng, chuyển sang làm các nghề khác. Trên làng thêu cờ Từ Vân, chỉ còn một hộ gia đình bám trụ với nghề một cách chật vật.

Sứ thần nước Việt, những chuyện lạ!

Sử sách nước ta ghi rằng, ba nghìn năm trước, đã bắt đầu có những chuyến đi sứ đầu tiên sang nước ngoài. Lịch sử bang giao của nước ta khởi nguồn xa như vậy.

Nghề thêu truyền thống mang đậm tâm hồn người Việt

So với nhiều ngành nghề truyền thống, nghề thêu có tuổi đời ít hơn nhưng lại có sức hấp dẫn kỳ lạ bởi sự tinh tế, nét độc đáo mang đậm tâm hồn người Việt. Những sợi chỉ tơ óng ả nhiều màu sắc như cầu vồng qua bàn tay khéo léo của người thợ, nghệ nhân đã 'vẽ' nên những bức tranh đẹp của quê hương, đất nước.

Làng nghề thêu Đông Cứu

Làng Đông Cứu, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín (Hà Nội) từ xa xưa đã nổi danh với nghề thêu các loại trang phục lễ hội truyền thống. Nhiều sản phẩm thêu truyền thống đặc trưng của làng như: nghi môn, câu đối, trướng, tán, lọng, áo lễ… xuất hiện khắp cả nước.

Ngôi làng ở Hà Nội một thời nổi tiếng, dân 'giàu to' nhờ cây kim sợi chỉ

Làng Nguyên Bì (Quất Động, Hà Nội) từng là làng nghề thêu ren truyền thống nổi tiếng với kỹ thuật cao nhưng nay đang dần mai một.

Sáu thế kỷ xe chỉ luồn kim

Trong nghề thêu, Quất Động từng có nhiều tên tuổi được cả nước biết tới như cụ Bùi Lê Kính thêu hoàng phục cho vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương; cụ Phạm Viết Tương với chân dung Bác Hồ; cụ Thái Văn Bôn với chân dung nhà vua Thái Lan.

Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'.

Người giữ lửa nghề thêu Quất Động

Làng thêu Quất Động thuộc huyện Thường Tín cách trung tâm Hà Nội 30km về phía Nam. Đã từ lâu nơi đây nổi tiếng với nghề thêu truyền thống. Đây là nơi ông tổ nghề - tiến sĩ Lê Công Hành đã dạy dân làng những mũi thêu đầu tiên từ vài trăm năm trước.