Mô hình đô thị TOD - đòn bẩy cho thị trường bất động sản phát triển

Cùng với sự phát triển liên tục của hệ thống giao thông công cộng như các tuyến tàu điện ngầm, xe buýt điện... mô hình TOD (phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng) sẽ định hình thị trường bất động sản Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, không chỉ ở phân khúc dân cư mà còn cả bán lẻ và văn phòng.

Những đột phá nâng tầm giao thông Thủ đô

Bên cạnh đầu tư phát triển hạ tầng, thời gian qua ngành Giao thông Hà Nội cũng đặc biệt quan tâm đến công tác chuyển đổi số gắn với phát triển giao thông thông minh (TOD), trong đó lấy giao thông công cộng làm trung tâm là một trong những giải pháp căn cơ để giảm thiểu ùn tắc.

Mở rộng tiềm năng tái cấu trúc đô thị theo mô hình TOD

Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đang được TP Hà Nội hoàn thiện với nhiều điểm mới.

Góp phần kéo giãn đô thị ra bên ngoài

Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đang được TP Hà Nội hoàn thiện với nhiều điểm mới.

Giải phóng mặt bằng là 'then chốt' thúc đẩy các dự án mở rộng đô thị cán đích

Tại các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các dự án phát triển hạ tầng được đẩy mạnh triển khai. Thực tế cho thấy, với công tác này, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất là khâu quan trọng trong quá trình phát triển và triển khai dự án, để phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng.

Kỳ vọng phát triển đường sắt đô thị sẽ thay đổi văn hóa giao thông của người dân

Việc phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội và TPHCM được kỳ vọng không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, giải quyết triệt để các vấn đề ùn tắc giao thông mà còn thay đổi được cả thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng và văn hóa giao thông của người dân trong tương lai, giảm được phương tiện cá nhân và ô nhiễm môi trường.

Phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh: Cần khung khổ pháp lý riêng

Từ ngày 17 đến 19-1, tại Hà Nội, lần đầu tiên thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo đã thu hút đông đảo các chuyên gia trong và ngoài nước, đóng góp nhiều bài học kinh nghiệm cũng như các đề xuất, cơ chế hữu ích. Trong đó, đa số ý kiến đều cho rằng, cần có khung khổ pháp lý riêng để phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn nhất nước.

Tiền đề tạo những giải pháp vượt trội phát triển đường sắt đô thị

2 phiên thảo luận trong ngày 17-1 đã diễn ra với tinh thần đầy tâm huyết, trách nhiệm, nêu được nhiều vấn đề quan trọng, mới về phát triển đường sắt đô thị tại 2 thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng được các mục tiêu đặt ra theo kế hoạch.

Đường sắt đô thị, mở không gian phát triển Thủ đô

Khai thác vận tải đường sắt đô thị là một trong các nhiệm vụ trọng tâm của Thủ đô Hà Nội. Công tác quy hoạch, xây dựng đô thị gắn với hệ thống ĐSĐT theo mô hình TOD được kỳ vọng sẽ tạo ra không gian phát triển mới, giảm thiểu ùn tắc và bảo vệ môi trường...

Xây dựng đường sắt đô thị theo mô hình TOD tạo ra không gian phát triển mới

Chiều 17/1, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia, đại biểu tiếp tục thảo luận, đóng góp ý kiến tại Phiên thảo luận chuyên đề Quy hoạch TOD.

Hòa Lạc là hạt nhân chính để phát triển 'Thành phố phía Tây' Hà Nội

'Thành phố phía Tây' của Hà Nội dự kiến sẽ là trung tâm kết nối trí tuệ toàn cầu, thành phố khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo chất lượng cao, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ du lịch gắn với nông nghiệp hữu cơ.

'Thành phố phía Tây' là trung tâm kết nối trí tuệ toàn cầu

Phương án phát triển được đơn vị tư vấn đưa ra với định hướng chủ đạo là mô hình 'Thành phố phía Tây' là trung tâm kết nối trí tuệ toàn cầu, thành phố khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo chất lượng cao, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ du lịch gắn với nông nghiệp hữu cơ.

Định hướng phát triển mô hình 'Thành phố phía Tây' tại 4 huyện

Chiều 22-8, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp cùng đơn vị tư vấn tổ chức hội thảo lấy ý kiến về phương án phát triển 4 huyện: Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai và Chương Mỹ, nhằm tích hợp vào Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cơ hội với đô thị vệ tinh Hà Nội

Hà Nội đang quyết tâm và có cơ hội rất lớn phát triển các đô thị vệ tinh về phía Bắc và phía Tây để giảm tải cho đô thị trung tâm vốn đã quá chật chội.

Đánh thức hàng chục ngàn ha đất ngoại thành

Các huyện của Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển, kỳ vọng sẽ có nhiều đại bàng về làm tổ

Hà Nội: Quy hoạch vùng huyện đúng nội dung, định hướng

Theo Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, quy hoạch xây dựng vùng huyện là một trong những phương án quy hoạch để tích hợp lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đồng thời là cơ sở để lập quy hoạch nông thôn và dự án đầu tư xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật huyện.

Hà Nội: Đẩy nhanh lập quy hoạch xây dựng các vùng huyện

Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (đơn vị lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050) cho biết, để việc lập quy hoạch xây dựng các vùng huyện trên địa bàn được bảo đảm tiến độ và chất lượng, đơn vị sẽ phối hợp chặt chẽ với các huyện để hướng dẫn, đôn đốc, phối hợp thực hiện các quy hoạch vùng huyện đúng nội dung, đúng định hướng quy hoạch của TP.

Quy hoạch vùng huyện tại Hà Nội theo hướng đô thị thông minh, hiện đại, giàu bản sắc

Quy hoạch xây dựng vùng huyện là một trong những đề án quy hoạch trọng điểm của Thủ đô Hà Nội, hướng tới xây dựng đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc, và quan trọng nhất là tạo hiệu ứng lan tỏa, xứng đáng với vị thế của một đầu tàu kinh tế.

Đẩy nhanh lập quy hoạch xây dựng vùng huyện

Sau khi thành phố phê duyệt 14 nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện, các huyện trên địa bàn Hà Nội đang gấp rút triển khai các công việc liên quan, hoàn thiện nguồn tài liệu quan trọng phục vụ lập và điều chỉnh các đồ án quy hoạch lớn của Thủ đô hiện nay.

Bắt đầu từ quy hoạch hạ tầng thông minh

Hà Nội là một đô thị lớn, đã sớm chú trọng đến phát triển xây dựng đô thị thông minh bền vững để giải quyết nhiều vấn đề bức xúc, đặc biệt là hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Xây dựng kết cấu hạ tầng thông minh: Bước đi tắt... đón chặng đường dài

Với việc hoàn thành điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Thành phố bắt đầu bước vào giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng thông minh để tạo bứt phá đưa Thủ đô phát triển xứng tầm khu vực.

Hạ tầng kỹ thuật đô thị Thủ đô: Hướng đến đồng bộ với quy hoạch phát triển

Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tập trung huy động mọi nguồn lực và phối hợp hiệu quả với một số bộ, ngành trung ương đẩy mạnh đầu tư, giúp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn Thủ đô từng bước phát triển đồng bộ, hiện đại. Tuy nhiên, thực tế còn phát sinh không ít bất cập, cần sớm có định hướng cụ thể để đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật với các quy hoạch phát triển Thủ đô đang được nghiên cứu, xây dựng.

Quy hoạch, phát triển Hà Nội: Cần giải quyết thấu đáo về hạ tầng đô thị

Những năm qua, TP Hà Nội đã thực hiện kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai các dự án hạ tầng đô thị trọng điểm. Nhờ đó, kết cấu hạ tầng trên địa bàn Thủ đô từng bước được đồng bộ, hiện đại và mở rộng về quy mô.

Hà Nội công bố chỉ giới đường đỏ Vành đai 4 đi qua 3 huyện

Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND các huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Mê Linh cùng tổ chức hội nghị công bố chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 4, đoạn từ quốc lộ 32 đến hết vị trí quy hoạch cầu Hồng Hà, tỷ lệ 1/500 đi qua địa bàn 3 huyện.

Hà Nội công bố chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 4

Chiều 30/11, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng tổ chức Hội nghị công bố chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 4, đoạn từ quốc lộ 32 đến hết cầu Hồng Hà, tỷ lệ 1/500 đi qua địa bàn các huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Mê Linh.

Hà Nội: Công bố chỉ giới đường đỏ Vành đai 4 đi qua ba huyện

Chiều 30/11, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng tổ chức Hội nghị công bố chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 4, đoạn từ quốc lộ 32 đến hết cầu Hồng Hà, tỷ lệ 1/500 đi qua địa bàn các huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Mê Linh.

Công bố chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 4, đoạn từ quốc lộ 32 đến hết cầu Hồng Hà

Chiều 30-11, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp UBND các huyện: Hoài Đức, Đan Phượng và Mê Linh tổ chức công bố và bàn giao chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 4, đoạn từ quốc lộ 32 đến hết cầu Hồng Hà, tỷ lệ 1/500.

Công bố chỉ giới đường đỏ nút giao đường Vành đai 4 - Đại lộ Thăng Long

Sáng 22-9, đại diện Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội và UBND huyện Hoài Đức tổ chức hội nghị công bố chỉ giới đường đỏ nút giao giữa đường Vành đai 4 với Đại lộ Thăng Long, tỷ lệ 1/500.

Công bố chỉ giới đường đỏ nút giao Vành đai 4 với Đại lộ Thăng Long

Sáng 22/9, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Hoài Đức tổ chức Hội nghị công bố chỉ giới đường đỏ nút giao giữa đường Vành đai 4 với Đại lộ Thăng Long, tỷ lệ 1/500.

Đảm bảo khởi công dự án vành đai 4 vùng Thủ đô trước 30/6/2023

Theo Nghị quyết mới ban hành, Chính phủ giao các tỉnh thành tổ chức lập, thẩm tra, thẩm định, quyết định phê duyệt dự án thành phần được phân cấp, hoàn thành trước ngày 31/1/2023 và bảo đảm khởi công trước 30/6/2023.

Hà Nội công bố chỉ giới đỏ tuyến Vành đai 4 đoạn từ quốc lộ 6 đến quốc lộ 1A

Theo đó, tuyến đường Vành đai 4 đoạn từ quốc lộ 6 đến quốc lộ 1A có chiều dài khoảng 15km, có bề rộng mặt cắt ngang rộng 120m gồm đường cao tốc 6 làn xe, đường đô thị hai bên và các hành lang cây xanh.

Xây dựng mở rộng nghĩa trang Thanh Tước (Hà Nội): Cần sớm tháo gỡ vướng mắc

Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 496/QĐ ngày 8/4/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch nghĩa trang Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.

5 năm tù cho kẻ dâm ô học sinh nữ

Tòa án nhân dân TP. Nha Trang (Khánh Hòa) vừa tuyên phạt bị cáo Lê Chính Trực (sinh năm 1987, trú Phước Hòa, Nha Trang, Khánh Hòa) 5 năm tù về tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.

'Yêu râu xanh' chuyên lẻn vào trường dâm ô nữ sinh lãnh án

TAND TP.Nha Trang (Khánh Hòa) vừa tuyên phạt bị cáo Lê Chính Trực (SN 1987, trú 55 Trần Nhật Duật, Nha Trang) 5 năm tù về tội 'Dâm ô đối với người dưới 16 tuổi'.

Bí thư thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải: Không để người dân phải bất ngờ về quy hoạch

Ngày 27/7 tại buổi làm việc với Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, nhiều cán bộ, nhân viên Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội kiến nghị nhiều vấn đề, trong đó đáng chú là hiện nay tiếp cận dữ liệu chuyên ngành liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô còn khó khăn, dẫn đến đồ án quy hoạch còn hạn chế.