Cần nhiều biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp

Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, các đại biểu Quốc hội bày tỏ mong muốn Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tiến hành nhiều biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Phát triển thiết chế văn hóa và thể thao đáp ứng yêu cầu hội nhập

Thời gian qua, lĩnh vực văn hóa, thể thao có nhiều chuyển biến tích cực. Việc đầu tư, hoàn thiện các thiết chế văn hóa ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn còn tồn tại một số điểm nghẽn về chính sách đối với các đơn vị sự nghiệp công lập đang tạo nên những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện cần sớm được tháo gỡ, khắc phục.

Bên lề Quốc hội khóa XV: Nhận diện khó khăn, linh hoạt chính sách

Tại hành lang Quốc hội, các đại biểu đánh giá cao việc điều hành trong phát triển kinh tế và 'hiến kế' để đối phó với một số thách thức cũng như giải pháp gia tăng hiệu quả khi thực thi chính sách

Bài 6: Thành tựu phát triển kinh tế không thể thiếu sự đóng góp tích cực của chính sách tài khóa

Trao đổi với Tạp chí Tài chính bên hành lang Quốc hội, đại biểu Lê Minh Nam - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang cho rằng, những thành tựu, kết quả nền kinh tế đã đạt được không thể không nói đến sự đóng góp tích cực của chính sách tài khóa.

HÌNH ẢNH BÊN LỀ NGÀY LÀM VIỆC THỨ 3 TẠI KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Ngày 22/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 3 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu một số hình ảnh bên lề Kỳ họp.

Khơi thông nguồn lực cho việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

y là một trong những vấn đề được đề cập tại phiên Quốc hội thảo luận toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ, trong chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5.

Đề xuất điểm thắng cảnh là trạm dừng nghỉ, Thường vụ Quốc hội nói gì?

Điểm thắng cảnh không thuộc kết cấu hạ tầng đường bộ, không trực tiếp phục vụ hoạt động giao thông đường bộ nên quy định trong dự thảo luật này là không phù hợp.

Đề nghị nghiêm cấm tự ý 'lập chốt thu phí' đường bộ

Đại biểu Nguyễn Thị Huế (Bắc Kạn) đề nghị bổ sung hành vi lập chốt thu phí sử dụng đường bộ trái pháp luật, bởi thực tiễn đã xảy ra nhiều trường hợp người dân tự ý lập chốt thu phí.

Chấp nhận sự giao thoa nhưng Luật Đường bộ không được mâu thuẫn với Luật Trật tự, ATGT đường bộ

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị rà soát bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật và giữa hai luật, chấp nhận sự giao thoa nhưng không được mâu thuẫn và rõ phạm vi điều chỉnh; sự thống nhất của các điều luật, các khoản trong các điều luật và bảo đảm tính khả thi.

Đề nghị đưa 'vận tải thực hiện trực tiếp bằng động vật' vào Luật Đường bộ

Đó là đề xuất của đại biểu Quốc hội Nguyễn Hải Dũng – đoàn Nam Định tại phiên thảo luận sáng 21/5 tại Hội trường về Dự thảo Luật Đường bộ.

Cân nhắc sử dụng phí giao thông nội đô với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực theo khung giờ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường bộ. Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu quan tâm đến các vấn đề như: Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản kết cấu hạ tầng giao thông; tỷ lệ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ trong đô thị; cân nhắc việc sử dụng phí giao thông nội đô áp dụng với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực theo khung giờ…

Đồng hành nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công

Ủy ban Tài chính, Ngân sách và Kiểm toán nhà nước đã giúp Chính phủ và các đơn vị quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công cải thiện công tác quản lý.

Khẳng định tính độc lập của cơ quan Kiểm toán nhà nước

KTNN là cơ quan độc lập, có sự tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại nhằm hướng tới mục tiêu chung nâng cao hiệu quả kiểm tra, tăng cường sự minh bạch của tài chính các đơn vị cũng như nền tài chính quốc gia.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Khơi thông nguồn lực, đưa văn hóa trở thành động lực

Phát biểu tại Hội thảo Văn hóa 2024 diễn ra sáng 12/5 tại Quảng Ninh, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá, Hội thảo có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính phủ đánh giá, xác định các vấn đề cơ chế, chính sách nhằm khơi thông nguồn lực, đưa văn hóa trở thành động lực tinh thần và phát triển kinh tế - xã hội.

Phát triển thiết chế văn hóa và thể thao, đáp ứng yêu cầu hội nhập

Nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, huy động tối đa nguồn lực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao đã được thảo luận, đề xuất tại Hội thảo Văn hóa 2024 ở Quảng Ninh.

Hội thảo Văn hóa 2024: Phát triển thiết chế văn hóa và thể thao đáp ứng yêu cầu hội nhập

Tại Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' diễn ra sáng 12/5 tại Quảng Ninh, các đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, huy động tối đa nguồn lực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao.

Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách hợp tác công tư trong mối quan hệ tổng thể, hài hòa lợi ích

Tham luận tại Hội thảo Văn hóa 2024, TS. Lê Minh Nam, Ủy viên thường trực, Ủy ban Tài chính - Ngân sách, cho rằng, 'nghiên cứu giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách hợp tác công tư (PPP) trong quản lý khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị thể thao tại các đơn vị sự nghiệp thể thao là nội dung mới, cần được xem xét trong mối quan hệ tổng thể'.

Chú trọng chất lượng sinh hoạt chi bộ

Đảng bộ tỉnh hiện có 944 tổ chức cơ sở Đảng, gồm 621 chi bộ cơ sở và 323 Đảng bộ cơ sở. Trong số 323 Đảng bộ cơ sở, có hơn 3 ngàn chi bộ trực thuộc.

Thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán giúp khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Bên cạnh nhiều bộ, ngành, địa phương, đơn vị đã nỗ lực thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán vẫn còn không ít kết luận, kiến nghị chưa được thực hiện. Thậm chí, nhiều kiến nghị kiểm toán đã 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều điểm nghẽn cơ chế, chính sách chưa được khơi thông…

Tạo điều kiện tốt nhất huy động nguồn lực bảo tồn, phát huy di sản

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) bổ sung nhiều quy định mới nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa. Đây cũng là những nội dung được tập trung làm rõ tại phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức sáng 8.4.

Chậm thực hiện kiến nghị, kết luận kiểm toán thể hiện tính kỷ luật chưa nghiêm

Ghi nhận và đánh giá cao những đổi mới trong hoạt động và đóng góp tích cực của Kiểm toán Nhà nước (KTNN), song các ý kiến cho rằng, việc tồn tại tỷ lệ lớn các kiến nghị, kết luận kiểm toán chưa được thực hiện thể hiện việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách chưa nghiêm.

ỦY BAN PHÁP LUẬT THẨM TRA VIỆC THÀNH LẬP CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU KIỂM TOÁN THUỘC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Chiều 8/4, tiếp tục chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 21, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra Tờ trình của Kiểm toán nhà nước về việc tổ chức lại Trung tâm Tin học thành Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu kiểm toán thuộc Kiểm toán nhà nước.

Thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán giúp khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển

Những năm qua, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) luôn quan tâm đến công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều bộ, ngành, địa phương, đơn vị đã nỗ lực thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán thì còn không ít kết luận, kiến nghị chưa được thực hiện. Thậm chí, nhiều kiến nghị kiểm toán 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều điểm nghẽn cơ chế, chính sách chưa được khơi thông…

Chậm thực hiện kiến nghị kiểm toán: Kỷ luật tài chính, ngân sách chưa nghiêm

Các chuyên gia cho rằng các kết luận, kiến nghị kiểm toán không được thực thi, chấp hành nghiêm túc sẽ khiến cho các quy định pháp luật không đạt được tính hiệu lực, hiệu quả.

Xây dựng cơ chế để đảm bảo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước được thực thi

Để các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước được thực thi, phát huy ý nghĩa quan trọng trong quản lý nhà nước về tài chính công, tài sản công, đòi hỏi phải có một cơ chế phù hợp. Hệ thống pháp luật liên quan cần phải được hoàn thiện, không chỉ ở Luật Kiểm toán nhà nước mà còn ở nhiều luật khác để đảm bảo thống nhất, đồng bộ.

THẢO LUẬN TỔ 13: ĐẠI BIỂU CHO Ý KIẾN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất là một trong những cơ chế đặc thù được nêu trong dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm. Nội dung này được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến trong phiên thảo luận tại Tổ 13 (sáng 16/01), gồm Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang.

Thứ trưởng Nguyễn Duy Lâm: Tận dụng thời tiết tốt, đẩy nhanh tiến độ dự án QL19

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm yêu cầu Ban QLDA 2 khẩn trương tận dụng thời tiết tốt, đẩy nhanh tiến độ dự án 'Tăng cường kết giao thông khu vực Tây Nguyên'.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải làm việc với Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách

Chiều 22.12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải làm việc với Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách về tổng kết, đánh giá công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 của Ủy ban.

Tuần làm việc thứ 4 của Quốc hội: Nhiều phiên làm việc làm 'nóng' nghị trường

Quốc hội kết thúc tuần làm việc thứ 4 với nhiều nội dung quan trọng, nhất là việc thông qua 2 luật đầu tiên của Kỳ họp thứ 6 và thảo luận một số dự án luật quan trọng.

Bên lề Kỳ họp Quốc hội: Áp dụng hóa đơn điện tử không ảnh hưởng đến nguồn cung xăng, dầu

Liên quan đến mặt hàng xăng dầu, đây là nội dung đang nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu bên lề Kỳ họp Quốc hội sáng nay (23/11).

Giảm 2% thuế giá trị gia tăng, người dân và doanh nghiệp trực tiếp hưởng lợi

Chiều 20/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc giảm thuế giá trị gia tăng. Trao đổi bên lề Quốc hội, các đại biểu đánh giá, Nghị quyết số 43 về hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng đã triển khai hai năm qua, mang lại nhiều ý nghĩa tích cực cho doanh nghiệp, người dân.

Bên lề Quốc hội: Cần tiếp tục giảm thuế VAT để kích cầu tiêu dùng

Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đa phần ý kiến các đại biểu đồng tình với việc tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) trong 6 tháng đầu năm 2024.

Bên lề Quốc hội: Đại biểu kiến nghị tiếp tục giảm 2% thuế VAT trong 6 tháng đầu năm 2024

Đại biểu đề nghị Quốc hội, Chính phủ tiếp tục miễn giảm thuế, phí trong thời gian tới với liều lượng cao hơn, đối tượng mở rộng hơn. Cụ thể, việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) nên áp dụng cho tất cả các mặt hàng.

Giảm thuế giá trị gia tăng 2%: Người dân và doanh nghiệp hưởng lợi trực tiếp

Chiều 20/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc giảm thuế giá trị gia tăng. Trước khi vào phiên thảo luận, trao đổi với phóng viên Truyền hình Quốc hội, các đại biểu đánh giá, Nghị quyết số 43 về hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đã triển khai hai năm qua, mang lại nhiều ý nghĩa tích cực cho doanh nghiệp, người dân.

'Trùm' bảo kê Kiên 'tươi' đối diện khung hình phạt nào?

Dư luận đặt câu hỏi, với việc phạm tội cưỡng đoạt tài sản cùng giá trị tài sản chiếm đoạt lên tới hàng tỷ đồng, Kiên 'tươi' có thể đối diện khung hình phạt nào? Chuyên gia pháp lý đã đưa ra lời giải đáp.

Bắt giữ băng nhóm chuyên 'bảo kê', cho vay nặng lãi

Phòng Cảnh sát hình sự, Công an thành phố Hà Nội đã phát hiện, triệt phá một ổ nhóm tội phạm có tổ chức do Nguyễn Trung Kiên, tức Kiên 'tươi' (sinh năm 1985) trú tại ngõ 5 Hoàng Quốc Việt, tổ 23, phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy cầm đầu. Điều tra toàn diện, trinh sát phát hiện Kiên chuyên huy động vốn của một số đối tượng hình sự khác rồi giao cho tay chân mang đi kinh doanh tài chính với lãi suất 'cắt cổ', từ 2.000 - 5.000 đồng/triệu/ngày.

Bắt 'trùm' bảo kê bến bãi vật liệu xây dựng Kiên 'tươi'

Các đối tượng đã dùng nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đòi tiền bảo kê tại các bến bãi vật liệu xây dựng, đồng thời cưỡng đoạt tài sản của các nạn nhân...

Bắt trùm bảo kê vật liệu xây dựng Kiên 'Tươi'

Nguyễn Trung Kiên (tức Kiên 'Tươi') bị cáo buộc ngoài hành vi bảo kê vật liệu xây dựng, bị can này còn cho vay lãi nặng, trong đó có một nữ khách hàng là giám đốc chi nhánh ngân hàng

Hà Nội: Liên tiếp bắt giữ các đối tượng cho vay nặng lãi

Ngày 15/11, Công an thành phố Hà Nội cho biết, Công an quận Hà Đông đã tạm giữ hình sự hai đối tượng là: Hoàng Văn Vũ (sinh năm 1988, hộ khẩu thường trú tại xã Mỹ Lương, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) và Trần Đức Thế (sinh năm 1982, hộ khẩu thường trú xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) để điều tra hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự. Qua khám xét nơi ở của Hoàng Văn Vũ và Trần Đức Thế, lực lượng Công an đã thu giữ được nhiều tài liệu kiên quan đến hoạt động cho vay nặng lãi.