Trao quyết định bổ nhiệm, thăng quân hàm, nâng lương cán bộ

Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) 3 tỉnh Bình Thuận, An Giang, Tiền Giang đã tổ chức công bố quyết định về công tác cán bộ, trao quân hàm sĩ quan và nâng lương cán bộ năm 2024.

Thượng tá Phạm Ngọc Hòa được bổ nhiệm giữ chức Chủ nhiệm Chính trị Bộ đội Biên phòng tỉnh

Chiều 17/5, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng về công tác cán bộ.

Bình Thuận có tân Chủ nhiệm Chính trị Bộ đội Biên phòng tỉnh

Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) bổ nhiệm Thượng tá Phạm Ngọc Hòa, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP tỉnh Bình Thuận giữ chức Chủ nhiệm Chính trị BĐBP tỉnh.

BĐBP tỉnh Bình Thuận: Công bố quyết định về công tác cán bộ

Chiều 17-5, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ. Đại tá Trần Việt Hưng, Chính ủy BĐBP tỉnh Bình Thuận chủ trì hội nghị.

Bí thư Đà Nẵng thông tin về nhà ở cho công nhân, người lao động

Đà Nẵng đã và đang dùng ngân sách, kêu gọi đầu tư hàng ngàn căn nhà ở cho công nhân, người lao động khó khăn trên địa bàn TP.

Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Việc tăng ưu đãi cho doanh nghiệp hỗ trợ là cần thiết trong bối cảnh ngành sản xuất trong nước còn phụ thuộc nguyên liệu đầu vào từ nguồn nhập khẩu và số lượng doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài còn khiêm tốn. Điều này cũng tăng sức hút trong thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nói chung và tại Hà Nam nói riêng.

Nhiều ngành dịch vụ phục hồi hiệu quả

Năm 2023, trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực dịch vụ thể hiện rõ sự phục hồi và tăng trưởng ấn tượng ở nhiều ngành như bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy; dịch vụ vận tải, kho bãi; lưu trú, ăn uống; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ… với giá trị tăng thêm đạt mức tăng trưởng từ 5,5% đến 15% so với năm 2022. Đây được xem là mảng màu sáng trong toàn cảnh bức tranh kinh tế của tỉnh trong thời điểm nền kinh tế phải đối mặt với liên tiếp những khó khăn, thách thức.

Công nghiệp điện, điện tử giữ vị trí then chốt trong sản xuất công nghiệp

Năm 2023, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế trong nước và thế giới, hầu hết các lĩnh vực sản xuất công nghiệp của tỉnh đều bị ảnh hưởng, nhiều sản phẩm không đạt mục tiêu về doanh thu, sản lượng đề ra. Tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh, trong năm qua, ngành điện, điện tử vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá so với năm 2022, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện tử chiếm trên 56,7% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.

Thúc đẩy tăng trưởng sản xuất công nghiệp

Năm 2023, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga - Ukraine, tổng cầu thế giới sụt giảm mạnh… là những yếu tố gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế nói chung và sản xuất công nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, với tinh thần đoàn kết, nỗ lực khắc phục khó khăn, dưới sự chỉ đạo tập trung của Tỉnh ủy, sự điều hành sâu sát, quyết liệt của UBND tỉnh, sự cố gắng của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, bức tranh sản xuất công nghiệp của Hà Nam vẫn ghi nhận nhiều gam màu sáng. Đó chính là những tín hiệu khả quan cho thấy hướng đi đúng của tỉnh Hà Nam trong phát triển công nghiệp bền vững.

Kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 26 người giữ chức vụ do HĐND tỉnh bầu

Sáng ngày 6/12, HĐND tỉnh Hà Nam khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 đã công bố kết quả kiểm phiếu tín nhiệm và thông qua nghị quyết về việc xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 26 người giữ chức vụ do HĐND tỉnh bầu.

Chiều 6/12, HĐND tỉnh tiếp tục nội dung chất vấn, trả lời chất vấn, trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri

Chiều 6/12, Kỳ họp 16 HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 tiếp tục tục nội dung chất vấn, trả lời chất vấn, trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri dưới sự điều hành của đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.

Chủ động chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 - mùa cao điểm mua sắm trong năm. Thời điểm này, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã có phương án dự trữ hàng hóa, chuẩn bị sẵn nguồn hàng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp trước, trong Tết Nguyên đán.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp

Để thúc đẩy phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thời gian qua, Sở Công thương đã quan tâm làm tốt công tác quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn. Theo đó, công tác quản lý các CCN đã có nhiều bước chuyển biến rõ nét, nhất là việc nắm bắt tình hình hoạt động của doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong các CCN. Các doanh nghiệp, hộ kinh doanh ngày càng nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành quy định của pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiệp tăng tốc sản xuất những tháng cuối năm

Những tháng cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh sản xuất để hoàn thành những đơn hàng trong năm, đạt mục tiêu, kế hoạch về doanh thu, sản lượng đã đề ra từ đầu năm. Những tín hiệu tích cực trong ba tháng của quý III chính là bước đệm quan trọng để sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023.

Nhiều ngành công nghiệp tiếp tục gặp khó

Hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh hiện nay đang tiếp tục gặp khó. Nhiều doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu đơn hàng, nhất là ở một số lĩnh vực, ngành hàng như: dệt may, đồ uống, đồ chơi và sản xuất phương tiện vận tải... Nguyên nhân chủ yếu do các thị trường xuất khẩu lớn phục hồi chậm.

Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp

Hoạt động kinh doanh, bán hàng đa cấp phát triển mạnh tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Hà Nam nói riêng từ năm 2000. Trước thực tế, nhiều doanh nghiệp lợi dụng một số đặc điểm của mô hình kinh doanh theo phương thức đa cấp để trục lợi bất chính, công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh thời gian qua cũng được đẩy mạnh theo hướng kiểm soát một cách hiệu quả, không để hành vi kinh doanh đa cấp trá hình gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, xã hội và người dân. Nhờ vậy, kinh doanh đa cấp đã dần chuyển sang thực chất và hiệu quả hơn.

Nâng cao chất lượng thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực công thương

Những năm qua, Sở Công thương luôn chấp hành nghiêm sự chỉ đạo của UBND tỉnh, hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Công thương, Thanh tra tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra. Hằng năm, sở đều xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo hiệp y, hướng dẫn của Thanh tra tỉnh, bảo đảm không chồng chéo về nội dung thanh tra, kiểm tra, không gây phiền hà, tổn hại đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với đó, phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành, địa phương trong tỉnh thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật và hướng dẫn của Thanh tra tỉnh về công tác thanh tra, kiểm tra.

Ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo giữ nhịp tăng trưởng

Liên tiếp đối mặt với những khó khắn do tác động bởi đại dịch Covid-19 và sau đó là ảnh hưởng của biến động kinh tế toàn cầu, song ngành công nghiệp của tỉnh vẫn duy trì 'nhịp' tăng trưởng khá. Trong đó, ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo luôn khẳng định rõ vai trò tạo động lực tăng trưởng cho toàn ngành công nghiệp với nhiều sản phẩm có chỉ số sản xuất tăng trưởng cao, như: sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học; sản xuất thiết bị điện; sản xuất đồ uống...

Công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá

Thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 15/9/2021 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển công nghiệp, trọng tâm là công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo và dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Nghị quyết số 11), trong 2 năm qua, sản xuất công nghiệp của tỉnh duy trì tốc độ tăng trưởng khá, nhất là với ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo.

Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch có nhiều khởi sắc

Thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 19/5/2021 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ (TM, DV), trọng tâm là du lịch và logistics tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Nghị quyết số 12), Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai đến các cấp, ngành, địa phương gắn với các chương trình, đề án cụ thể. Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết, hoạt động TM, DV, du lịch trên địa bàn tỉnh đã có nhiều khởi sắc.

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa những tháng cuối năm

Cùng với cả nước, xuất khẩu hàng hóa trong 6 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh bước đầu được phục hồi. Giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt 5,53 tỷ USD; trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,78 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ, đạt 63,1% kế hoạch năm. Các mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao, gồm: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; đồ chơi, dụng cụ thể thao…

Hiệu quả chương trình khuyến công

Từ lợi ích thiết thực của chương trình khuyến công, giai đoạn 2021-2025, UBND tỉnh Hà Nam chỉ đạo ngành chức năng và các địa phương xây dựng được các đề án khuyến công quốc gia điểm, nhóm; tập trung hỗ trợ phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, hình thành các cụm liên kết chuỗi ngành, xây dựng các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn đầu tàu, có tính dẫn dắt tại địa phương.

Nhiều sinh viên chật vật tiết kiệm dành tiền đổ xăng

Giá xăng tăng cao, một số sinh viên phải cắt giảm chi tiêu, thay đổi thói quen sinh hoạt để đảm bảo cuộc sống.

'Hũ gạo tình thương': Những người lính biên phòng nhường cơm sẻ áo với người dân

Đã 90 tuổi, bà Lê Thị Hay cùng người chị của mình đã ngoài 92 sinh sống trong căn nhà tình thương do quỹ vì người nghèo xây dựng ở cuối con hẻm nhỏ của Khu phố A, phường Thanh Hải, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Sức khỏe đã yếu, nhưng hằng ngày bà Hay vẫn phải chăm sóc cho người chị gái bị bệnh hiện đang nằm một chỗ. Hai người già nương tựa vào nhau và sống nhờ vào khoản trợ cấp dành cho người cao tuổi và giúp đỡ của hàng xóm.

Các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất những tháng cuối năm

Những tháng của quý IV thường là khoảng thời gian các doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh sản xuất, gấp rút hoàn thành các đơn hàng trong năm. Năm nay, các đợt dịch Covid -19 phức tạp, kéo dài, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, khiến nhiều doanh nghiệp bị giảm sút đáng kể về sản lượng và lợi nhuận. Thời điểm này, các doanh nghiệp đang nỗ lực tìm phương án để bảo đảm an toàn phòng dịch và đẩy nhanh tiến độ sản xuất nhằm cải thiện doanh thu, đồng thời tìm kiếm đối tác mới, tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong những tháng đầu của năm 2022.

Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh

Trong đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 này, có nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn về sản xuất, kinh doanh. Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp đó là sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm, chuỗi cung ứng hàng hóa bị gián đoạn, thiếu vốn quay vòng. Trước tình trạng này, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng vào cuộc, nhanh chóng tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ kịp thời các doanh nghiệp phục hồi sản xuất.

Mở rộng cụm công nghiệp để đáp ứng nhu cầu đầu tư, sản xuất của doanh nghiệp

Trong những năm qua, sản xuất công nghiệp của Hà Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,2%/năm. Đóng góp vào kết quả đó phải kể đến sự phát triển của các cụm công nghiệp (CCN). Tuy nhiên, thực tế hoạt động của CCN trên địa bàn cho thấy, quy mô nhiều CCN còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp.

Giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh dịch Covid - 19

Năm 2021, tỉnh Hà Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 9,3% so với năm 2020, bằng 100,3% kế hoạch năm. Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp như hiện nay thì những kết quả mà tỉnh đạt được trong 6 tháng đầu năm chính là tiền đề hết sức quan trọng. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra trong cả năm 2021, vẫn cần phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn cùng sự chủ động, sáng tạo của các cấp, ngành, địa phương trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra bảo đảm an toàn lao động tại các mỏ khai thác đá

Liên tục 2 năm (2020 - 2021) tại khu vực mỏ đá ở huyện Thanh Liêm đã xảy ra 2 vụ tai nạn lao động nghiêm trọng khi khai thác đá làm 4 người thiệt mạng và nhiều người bị thương. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp khai thác đá không thực hiện nghiêm các quy định về công tác bảo đảm an toàn cho người lao động, vi phạm các quy định về khai thác mỏ. Các ngành chức năng, chính quyền địa phương cần có biện pháp kiên quyết hơn nữa để bảo đảm an toàn cho người lao động tại các mỏ khai thác đá.

Hộ cá thể ứng dụng công nghệ trong sản xuất, kinh doanh

Hộ kinh doanh cá thể là một trong những thành phần kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế. Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư (4.0) đã và đang mang lại nhiều cơ hội cho các hộ kinh doanh phát triển. Trên thực tế, đã có nhiều hộ kinh doanh cá thể chứng minh được tính năng động, nắm bắt tốt cơ hội từ CMCN 4.0, từng bước phục hồi sản xuất, kinh doanh sau những tác động tiêu cực từ đại dịch Covid - 19.