Vĩnh Phúc: Cử tri kiến nghị quan tâm đầu tư cho hệ thống y tế cơ sở

Sáng ngày 8.5, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Dương Văn An cùng các ĐBQH tỉnh đã tiếp xúc cử tri (TXCT) huyện Lập Thạch trước Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH VĨNH PHÚC TIẾP XÚC CỬ TRI LÀ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRƯỚC KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 05/5/2024, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc gồm các ông, bà: Dương Văn An, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc; Nguyễn Văn Mạnh, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc; Lê Tất Hiếu, Tỉnh ủy viên, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh; Thái Quỳnh Mai Dung, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội; Trần Văn Tiến, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri là công nhân lao động trên địa bàn tỉnh trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Ủy ban Tư pháp giám sát việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam tại Quân khu 4

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề về 'việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam', sáng 26.4, Đoàn giám sát của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Mạnh Cường làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc tại Quân khu 4.

ỦY BAN TƯ PHÁP GIÁM SÁT VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM TẠI QUÂN KHU 4

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề về 'việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam', ngày 26/4, Đoàn công tác số 2 của Ủy ban do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường làm Trưởng Đoàn đã có cuộc làm việc tại Quân khu 4.

Chi đoàn VKSND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Đại hội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 – 2027

Vừa qua, Chi đoàn VKSND tỉnh Vĩnh Phúc vừa tổ chức thành công Đại hội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 – 2027.

Phối hợp tổ chức Tọa đàm nâng cao chất lượng giải quyết án dân sự - hành chính

Ngày 22/3/2024, VKSND tỉnh Thái Nguyên phối hợp với VKSND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị tọa đàm trực tuyến 'Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát giải quyết án dân sự - hành chính'.

VKSND tỉnh Vĩnh Phúc thi tuyển công chức nghiệp vụ đợt 2 năm 2023

Hội đồng Thi tuyển công chức VKSND tỉnh Vĩnh Phúc vừa tổ chức khai mạc Kỳ thi tuyển công chức nghiệp vụ đợt 2 năm 2023.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thăm, tặng quà Tết tại tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày 5/2, nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã thăm, trao tặng 110 suất quà Tết cho các hộ gia đình chính sách tại Xã Trung Kiên, Huyện Yên Lạc và công nhân, lao động đang làm việc tại khu công nghiệp Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc.

Xây dựng quy trình đấu giá chặt chẽ, khoa học, tiến bộ

Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đấu giá tài sản trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Sáu đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung so với Luật hiện hành. Đóng góp ý kiến với dự thảo Luật, nhiều đại biểu Quốc hội yêu cầu, cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy định để xây dựng một quy trình, thủ tục đấu giá chặt chẽ, khoa học, tiến bộ, qua đó, tạo điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động này.

Tập huấn 'Kỹ năng xây dựng sơ đồ tư duy trong giải quyết các vụ án hình sự'

Chiều 11/1/2024, VKSND tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án kinh tế (Vụ 3) VKSND tối cao tổ chức Hội nghị tập huấn 'Kỹ năng xây dựng sơ đồ tư duy trong giải quyết các vụ án hình sự' cho cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát 2 cấp.

Mua bán hóa đơn hàng ngàn tỉ đồng, Bộ Tài chính nêu 'kẽ hở'

Bộ Tài chính vừa văn bản trả lời đại biểu Quốc hội Lê Tất Hiếu (đoàn Vĩnh Phúc) về tình trạng mua bán hóa đơn

ĐBQH LÊ TẤT HIẾU: CẦN CÓ QUY ĐỊNH PHẠT VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG HỦY HỢP ĐỒNG MUA TÀI SẢN ĐẤU GIÁ

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Theo đại biểu Lê Tất Hiếu- Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc, để đảm bảo người tham gia đấu giá nghiêm túc, có trách nhiệm, dự thảo Luật cần có quy định phạt với các trường hợp đơn phương hủy hợp đồng mua tài sản đấu giá.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc tiếp xúc cử tri huyện Yên Lạc

Chiều ngày 6/12, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham gia đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc tiếp xúc cử tri huyện Yên Lạc sau Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV và trước Kỳ họp thứ mười ba, HĐND tỉnh khóa XVII.

Ngăn chặn nhũng nhiễu, thất thoát trong đấu giá tài sản

Cần sửa đổi, bổ sung các quy định để hạn chế tình trạng bỏ cọc, ngăn ngừa phá giá vì lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân, thao túng, gây rối hoạt động đấu giá… là yêu cầu được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đặt ra khi góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi).

Ngăn bỏ cọc đấu giá: Nâng tiền đặt trước hay phạt hợp đồng?

Các đại biểu cho rằng để ngăn chặn tiêu cực trong hoạt động đấu giá tài sản, cần có chế tài phù hợp nhưng chưa thống nhất quan điểm về giải pháp.

Siết quy trình đấu giá, ngăn chặn thao túng bất động sản

Sáng 28/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải , Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Một trong những nội dung được nhiều ý kiến đại biểu quan tâm là vấn đề đấu giá tải sản có giá trị lớn, khó định giá như: quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản, quyền sử dụng rừng, cho thuê rừng… Việc đấu giá tài sản này rất khác biệt, có nhiều bất cập cần nghiên cứu bổ sung quy định chặt chẽ hơn.

ĐBQH hiến kế 'siết vòng kim cô' để loại bỏ tình trạng bỏ cọc khi đấu giá tài sản

Thảo luận về dự án luật Đấu giá tài sản sửa đổi sáng 28/11, các đại biểu Quốc hội dành nhiều thời gian để bàn về giải pháp ngăn chặn tình trạng bỏ cọc đấu giá. Một số đại biểu đề nghị nâng mức tiền đặt trước lên tối thiểu 20% giá trị tài sản; đồng thời xây dựng chế tài xử phạt hành chính đối hành vi bỏ cọc đấu giá, cấm tham gia đấu giá ở các lần tiếp theo…

Đề xuất xử phạt hành vi trúng đấu giá nhưng không mua tài sản

Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản nhằm xử lý một số vấn đề phát sinh trong thực tế cũng như hướng đến việc đấu giá là nghề chuyên nghiệp trong bối cảnh kinh tế thị trường.

Tránh khoảng trống pháp luật về đấu giá tài sản

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, sáng nay, 28.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Cần chế tài mạnh ngăn chặn bỏ cọc đấu giá tài sản

Để đảm bảo hoạt động đấu giá tài sản diễn ra lành mạnh, các đại biểu Quốc hội đã kiến nghị nhiều giải pháp nhằm tăng trách nhiệm của người đấu giá, người trúng đấu giá cũng như có chế tài xử lý hành chính để tránh trường hợp bỏ cọc.

Kiến nghị tăng tiền đặt cọc để hạn chế 'cò' đấu giá tài sản

Các đại biểu Quốc hội đề nghị cần có biện pháp, chế tài đủ mạnh để phòng và trị người trúng đấu giá bỏ cọc làm lũng đoạn thị trường, gây dư luận xã hội không tốt.

Xiết chặt quy trình đấu giá nhằm ngăn chặn thao túng bất động sản

Một trong những nội dung được nhiều ý kiến đại biểu quan tâm là vấn đề đấu giá tải sản có giá trị lớn, khó định giá như: quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản, quyền sử dụng rừng, cho thuê rừng… Việc đấu giá tài sản này rất khác biệt, có nhiều bất cập cần nghiên cứu bổ sung quy định chặt chẽ hơn.

Đại biểu đề nghị nâng giá trị tiền đặt cọc khi đấu giá tài sản lên trên 20%

Tại phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản sáng 28/11, nhiều đại biểu đề nghị nâng giá trị tiền đặt cọc lên trên 20% giá trị tài sản nhằm hạn chế tình trạng cò đấu giá và bỏ cọc.

Còn lỗ hổng pháp lý về xác định năng lực tài chính của người tham gia đấu giá

Theo đại biểu, lấp đầy 'lỗ hổng pháp lý' về xác định năng lực tài chính của người tham gia đấu giá tài sản có giá trị lớn như quyền sử dụng đất là yêu cầu bức thiết.

Đề nghị nâng giá trị tiền đặt cọc lên trên 20% giá khởi điểm

Phát biểu ý kiến về dự thảo Luật Đấu giá tài sản, đại biểu Quốc hội Lê Tất Hiếu bày tỏ quan tâm đến nội dung về tài sản đấu giá. Đại biểu cho biết, tại điểm đ Khoản 1 Điều 4 Luật đấu giá tài sản năm 2016 và tại điểm e Khoản 1 Dự thảo Luật đấu giá tài sản quy định: 'Tài sản thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự'….

'Lý lẽ' của việc cấm tuyệt đối hoặc nới quy định về nồng độ cồn khi lái xe

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe hay nới lỏng quy định về việc này vì đang quá nghiêm khắc, quan điểm nào cũng có những lý lẽ riêng. Việc này sẽ được Chính phủ tính toán kỹ lưỡng, thận trọng.

CẦN ĐẢM BẢO THỐNG NHẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH, PHÂN LOẠI CÁC LOẠI TÀI LIỆU LƯU TRỮ

Góp ý về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, đảm bảo thống nhất tiêu chí xác định, phân loại các loại tài liệu lưu trữ

Chuyển toàn bộ xử lý vi phạm hành chính sang tòa án - có khả thi?

Với số lượng vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước rất lớn như hiện nay, việc chuyển đổi chức năng xử lý vi phạm hành chính sang Tòa án để xét xử liệu có khả thi? Đây là câu hỏi được nhiêu đại biểu Quốc hội tại Tổ 5 đặt ra trong phiên thảo luận chiều nay, 9.11, về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội ủng hộ phạt 30-50% số tiền trúng đấu giá khi người trúng đấu giá 'bỏ chạy'

Nhiều ý kiến ủng hộ bổ sung quy định phạt 30%-50% giá trúng đấu giá khi không mua tài sản, đồng thời cấm tổ chức, cá nhân vi phạm tham gia đấu giá 3-5 năm…

Cần hủy kết quả đấu giá nếu như 'đầu vào' có sai sót

Lấy ví dụ từ thực tế đã có trường hợp vì quá trình kê biên một ngôi nhà của người dân có vi phạm buộc cơ quan Nhà nước phải bồi thường khi chuyển giao ngôi nhà đó cho người trúng đấu giá, ĐBQH Lê Tất Hiếu (Vĩnh Phúc) đề nghị, cần bổ sung vào Điều 72, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản quy định về hủy hợp đấu giá với trường hợp này.

THẢO LUẬN TỔ 5: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN

Chiều ngày 8/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Luật Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Tổ 5 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội: Lào Cai, Vĩnh Phúc, Quảng Nam, Kiên Giang.

Thiếu cơ chế phát triển điện mặt trời áp mái tự sản tự tiêu

Đại biểu Quốc hội phản ánh việc nhiều doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư điện mặt trời áp mái tự sản tự tiêu nhưng chưa thực hiện được do thiếu cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý.

Bộ trưởng Công Thương nói gì về phát triển điện mặt trời mái nhà không giới hạn?

Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, việc phát triển mặt trời áp mái không giới hạn về công suất đó là trong bối cảnh mà công nghệ chúng ta sau này phát triển và các nhà đầu tư về năng lượng áp mái không được gây áp lực lên hệ thống điện truyền tải.

Bộ trưởng Công Thương: Biểu giá bán lẻ điện phải linh hoạt hơn

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, để phát triển điện mặt trời thì biểu giá bán lẻ điện phải nghiên cứu để có tính linh hoạt hơn. Thủy điện và các loại nhiệt điện phải có một biểu giá cao để có thể bù đắp cho những điện năng lượng tái tạo khi thực hiện cơ chế tự sản tự tiêu.

Bộ trưởng Bộ Công Thương trả lời chất vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết kế hoạch ban hành các cơ chế, chính sách để có hành lang pháp lý phát triển điện mặt trời mái nhà.

'Không có điện nền ổn định, không thể phát triển vô hạn năng lượng tái tạo'

Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, tổng nguồn năng lượng tái tạo theo Quy hoạch điện VIII chiếm 28,5% là tỷ lệ rất lớn, đòi hỏi sự nỗ lực của Việt Nam và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là cam kết JEPT.

Bộ trưởng Bộ Công thương: Không quốc gia nào phát triển vô hạn định điện mặt trời

Nếu không có điện nền ổn định (chiếm tỷ trọng 80 – 85%) thì không một quốc gia nào có thể phát triển vô hạn định đối với năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh tại phiên chất vấn, chiều 6/11...

Không một quốc gia nào có thể phát triển vô hạn định điện mặt trời

Theo Bộ trưởng Công Thương, việc phát triển điện mặt trời áp mái không giới hạn về công suất chỉ được thực hiện trong bối cảnh công nghệ lưu trữ phát triển.

Bộ trưởng Công Thương trả lời về phát triển điện mặt trời áp mái, mua bán điện trực tiếp

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết đang xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp, trình Chính phủ về phát triển điện mặt trời áp mái

Khi nào điện mặt trời áp mái có thể phát triển không giới hạn?

Đại biểu Lê Tất Hiếu cho biết, theo Quy hoạch điện VIII có nội dung ưu tiên và có chính sách đột phá để thúc đẩy phát triển điện mặt trời, mái nhà của người dân và mái công trình xây dựng, nhất là các khu vực có nguy cơ thiếu điện như miền Bắc và điện mặt trời tự sản, tự tiêu.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Phát triển điện áp mái không gây áp lực lên lưới điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho hay, việc phát triển mặt trời áp mái không giới hạn về công suất đó là trong bối cảnh công nghệ Việt Nam sau này phát triển và các nhà đầu tư về năng lượng áp mái không được gây áp lực lên hệ thống điện truyền tải. Bởi lẽ nếu như chúng ta không có điện nền ổn định chiếm tỷ trọng 80 - 85% thì không có một quốc gia nào có thể phát triển một cách vô hạn định đối với mặt trời, đặc biệt là năng lượng tái tạo và mặt trời.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phát triển điện mặt trời cần nhiều nỗ lực và giải pháp đồng bộ

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, để đặt được mục tiêu về phát triển năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng, cần nghiên cứu đầu tư lưới điện thông minh, hệ thống lưu trữ điện, phát triển thị trường điện cạnh tranh, điều chỉnh cơ cấu biểu giá bán lẻ điện và ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA.

Bộ trưởng Bộ Công Thương nói về quan điểm phát triển điện mặt trời mái nhà không giới hạn

Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, việc phát triển điện mặt trời áp mái không giới hạn về công suất chỉ được thực hiện trong bối cảnh công nghệ lưu trữ phát triển, các dự án đầu tư không gây áp lực lên lưới truyền tải.