Người tiêm vắc xin ngừa COVID-19 AstraZeneca không nên lo lắng

Đó là lời khuyên từ các chuyên gia trước thông tin tiêm vắc xin ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca có thể gây ra tác dụng phụ hiếm gặp, gây cục máu đông (TTS). Người dân cần tìm hiểu, lắng nghe cẩn trọng, khuyến cáo tránh tình trạng đổ xô đi làm các xét nghiệm không cần thiết.

Nuôi dưỡng đam mê, cống hiến cho nghề

Lực lượng trẻ đóng vai trò quan trọng trong làm chủ kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng điều trị tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế. Họ còn là đội ngũ kế cận trên hành trình xây dựng, phát triển đơn vị hướng tới ngang tầm khu vực, thế giới…

Nhiều bệnh nhân bị đột quỵ đã trở về cuộc sống bình thường

Nếu được cấp cứu kịp thời, nhiều bệnh nhân (BN) bị tai biến mạch máu não (đột quỵ) sẽ không phải chết oan uổng hoặc sẽ được hồi phục trở lại bình thường và không phải sống cuộc đời còn lại với nhiều khuyết tật nặng.

Người khám bệnh tăng cao sau Tết, nỗ lực giảm thời gian chờ

Sau Tết Nguyên đán, lượng người khám bệnh tăng. Bệnh viện xây dựng kế hoạch, bổ sung nhân lực để tránh người bệnh phải chờ lâu.

Bệnh viện Trung ương Huế được trao tặng giải thưởng Diamond của Hội Đột quỵ thế giới

Ngày 4/12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Trung tâm Đột quỵ của Bệnh viện vừa được trao tặng giải thưởng Diamond (Kim cương) của Hội Đột quỵ thế giới, nhờ rút ngắn thời gian cấp cứu tái thông mạch máu não.

Bệnh viện Trung ương Huế nhận giải thưởng Kim cương của Hội Đột quỵ thế giới

Trung tâm Đột quỵ của Bệnh viện Trung ương Huế vừa được trao tặng giải thưởng Diamond (Kim cương) của Hội Đột quỵ thế giới nhờ rút ngắn thời gian cấp cứu tái thông mạch máu não.

Bệnh viện Trung ương Huế được tặng giải kim cương từ Hội Đột quỵ thế giới

Sáng 3/12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Trung tâm Đột quỵ của Bệnh viện vừa vinh dự nhận tặng giải thưởng Diamond (kim cương) của Hội Đột quỵ thế giới.

BVTW Huế được trao tặng giải thưởng kim cương của Hội đột quỵ thế giới

Ngày 3/12, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế (BVTW Huế), Trung tâm đột quỵ BVTW Huế vừa được trao tặng giải thưởng kim cương của Hội đột quỵ thế giới.

BV Trung ương Huế được trao tặng giải thưởng Diamond của Hội Đột quỵ Thế giới

Sáng 3/12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, vào chiều 2/12, Trung tâm Đột quỵ thuộc Bệnh viện đã được trao tặng giải thưởng Diamond của Hội Đột quỵ Thế giới.

Bệnh viện Trung ương Huế đón nhận giải thưởng Kim cương của Hội Đột quỵ thế giới

Đây là thông tin được Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế chia sẻ với báo chí ngày 3/12. Ban Giám đốc đơn vị cũng khen thưởng cho các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong phối kết hợp xây dựng và phát triển Trung tâm Đột quỵ.

Hội Đột quỵ thế giới trao giải thưởng Kim cương cho Bệnh viện Trung ương Huế

Kim cương là giải thưởng cao nhất của Hội Đột quỵ thế giới dành cho các đơn vị đột quỵ và trung tâm đột quỵ. Các cơ sở y tế này phải thỏa mãn tiêu chí khắt khe về rút ngắn thời gian cấp cứu tái thông mạch máu não, đồng thời thực hiện tầm soát nguyên nhân và điều trị dự phòng đột quỵ phù hợp.

Tin tức Đời sống 14/11: Hệ lụy từ làm đẹp 'cấp tốc'

Cập nhật tin tức đời sống ngày 14/11: Mất mạng, nhập viện cấp cứu vì ngộ độc do ăn thịt cóc; Ca bệnh đột quỵ tăng, bác sĩ lưu ý 'thời gian vàng'...

Ca bệnh đột quỵ tăng, bác sĩ lưu ý 'thời gian vàng'

Thời gian gần đây, Trung tâm Đột quỵ (TTĐQ), Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tiếp nhận nhiều ca bệnh, tăng 20-30% so với ngày thường. Nguyên nhân là do thời tiết giao mùa, ảnh hưởng tiêu cực đến các yếu tố nguy cơ dẫn đến đột quỵ, trong đó quan trọng nhất là tăng huyết áp.

Thừa Thiên Huế ghi nhận nhiều ca đột quỵ nguy kịch

2 tháng nay, gần 500 ca bệnh đột quỵ ở các tỉnh khu vực miền Trung đến nhập viện tại Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương Huế. Tỷ lệ ca bệnh gia tăng đáng kể so với trước đây, trong đó, khoảng 15% - 25% trường hợp đột quỵ nặng, nguy kịch đã được cấp cứu, điều trị kịp thời.

Gia tăng 20 - 30%, làm gì để tránh đột quỵ khi trời trở lạnh?

Thời tiết chuyển lạnh gây ảnh hưởng đến một số yếu tố của cơ thể, chuyên gia trong lĩnh vực đột quỵ khuyến cáo những việc cần làm để tránh nguy cơ mắc bệnh khi trời trở lạnh.

Bác sĩ nói những việc cần làm để phòng đột quỵ khi trời mưa lạnh

Theo bác sĩ, thời tiết chuyển lạnh gây ảnh hưởng đến một số yếu tố của cơ thể, làm gia tăng ca bệnh đột quỵ. Để phòng ngừa, người dân cần thường xuyên tập thể dục, ăn uống điều độ, kiêng các thức ăn nhiều chất béo, đồ ngọt, rượu bia, thuốc lá...

Nhiều bệnh nhân đột quỵ nguy kịch được cứu sống kịp thời

Đối tượng chủ yếu mắc đột quỵ là người ngoài 60 tuổi, có bệnh nền tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa mạch máu, bệnh lý tim mạch và nam giới hút thuốc lá nhiều.

Nhiều bệnh nhân đột quỵ nguy kịch được cứu sống kịp thời

Đối tượng chủ yếu mắc đột quỵ là người ngoài 60 tuổi, có bệnh nền tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa mạch máu, bệnh lý tim mạch và nam giới hút thuốc lá nhiều.

Nữ sinh năm 2 ngưng tim đột ngột, bác sĩ khuyến cáo cách phòng ngừa bệnh tim mạch, đột quỵ ở người trẻ

Theo các bác sĩ, nếu như trước đây các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ thường xuất hiện ở người lớn tuổi thì hiện nay tỷ lệ người dưới 45, 50 tuổi mắc bệnh có chiều hướng gia tăng, thậm chí có những người còn rất trẻ.

Vật lộn trong nắng lửa

Nắng nóng kéo dài, nhiều nơi nắng như đổ lửa khiến người dân rơi vào khó khăn, trong đó, dân miền Trung làm việc ngoài trời, trong điều kiện phải tiếp xúc nhiều với nắng nóng phải mặc như 'nin-ja', đổ mồ hôi, sôi nước mắt với nắng nóng. Dù điều kiện khắc nghiệt vậy, họ vẫn chạy đua với thời gian để hoàn thành những công việc gấp gáp ở các dự án.

Nắng nóng gay gắt ở miền Trung, bệnh nhi và người già nhập viện tăng cao

Những ngày này trên địa bàn các tỉnh miền Trung nắng nóng gay gắt, với nhiệt độ trên 40 độ C khiến nhiều trẻ nhỏ, người già phải nhập viện điều trị.

Tận tâm vì những bệnh nhân đột quỵ

Đặt sức khỏe bệnh nhân lên hàng đầu, Thạc sỹ, bác sỹ Lê Vũ Huỳnh (Phó trưởng Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương Huế, Thừa Thiên - Huế) luôn cố gắng không ngừng nghỉ tìm tòi, cập nhật các phương pháp điều trị mới, tốt nhất cho người bệnh. Bằng sự tận tâm và y đức tài giỏi, anh được nhiều đồng nghiệp cùng bệnh nhân yêu mến, nể trọng.

Bác sỹ Lê Vũ Huỳnh - Tận tâm vì những bệnh nhân đột quỵ

Theo Thạc sỹ, bác sỹ Lê Vũ Huỳnh, thời gian và chi phí là hai yếu tố mà anh hướng đến nhằm giảm thiểu rủi ro cũng như áp lực kinh tế cho người bệnh và gia đình họ.

Gia tăng bệnh nhân đột quỵ

Bác sĩ Lê Vũ Huỳnh - Phó trưởng Khoa Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, hàng năm Trung tâm Đột quỵ tiếp nhận điều trị khoảng 2.500-3.000 bệnh nhân. Số lượng bệnh nhân nhập viện có xu hướng tăng rõ rệt ở các thời điểm chuyển mùa và những ngày thời tiết lạnh. Nếu như hàng ngày số ca nhập viện trung bình 6-8 ca, thì vào thời điểm chuyển mùa hoặc rét đậm, Trung tâm tiếp nhận 12-15 ca.

Bản tin y tế ngày 6/2: Ca mắc Covid-19 tăng nhẹ, 2 F0 nặng phải thở oxy

Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 6/2 của Bộ Y tế cho biết, có 11 ca mắc mới Covid-19 tăng 4 ca so với hôm qua; trong ngày có 5 bệnh nhân khỏi, hiện còn 2 ca nặng phải thở oxy qua mặt nạ.

Số ca đột quỵ tăng do trời lạnh, bác sĩ khuyến cáo quan trọng

Theo thống kê, mỗi tháng, Trung tâm Đột quỵ, BV Trung ương Huế tiếp nhận, điều trị cho khoảng 200-250 bệnh nhân. Số ca nhập viện có xu hướng tăng ở các thời điểm chuyển mùa và những ngày trời lạnh.

Cứu sống bệnh nhi 22 ngày tuổi bị dị dạng mạch máu não hiếm gặp

Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật bít hoàn toàn dò động tĩnh mạch Galen bằng coil, cứu sống bé sơ sinh trên địa bàn, đây là ca bệnh bị dị dạng mạch máu não hiếm gặp.

Trẻ sơ sinh bị phình mạch não thoát 'cửa tử' nhờ can thiệp kịp thời

Một trẻ sơ sinh ở Thừa Thiên-Huế phình mạch não bẩm sinh vừa được các y bác sĩ bệnh viện Trung ương Huế cứu sống nhờ can thiệp thủ thuật kịp thời.

Một trẻ sơ sinh 22 ngày tuổi phình mạch não được cứu sống

Sau khi sinh ra được 22 ngày tuổi, em bé mắc chứng phình mạch não bẩm sinh đã được y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế can thiệp, cứu sống thành công.

Cứu sống trẻ sơ sinh phình mạch não bẩm sinh

Bệnh phình mạch não bẩm sinh hay còn gọi là bị tĩnh mạch Galen thường được can thiệp khi bệnh nhân được ít nhất 6 tháng tuổi, nhưng Bệnh viện Trung ương Huế đã phẫu thuật cứu sống trẻ sơ sinh.

Cứu sống bé sơ sinh bị dị dạng mạch máu não hiếm gặp

Tối 23/3, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cứu sống bé sơ sinh bị dị dạng mạch máu não hiếm gặp.

Y tế - Sức khỏe Y tế - Sức khỏe Cứu sống trẻ sơ sinh bị dị tật tĩnh mạch não hiếm gặp

Đến nay, trẻ đã thở bình thường, bú mẹ tốt và được xuất viện sau mổ 5 ngày.

Cứu sống trẻ sơ sinh bị dị dạng tĩnh mạch não hiếm gặp

Ngày 23/3, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công bít hoàn toàn dò động tĩnh mạch Galen bằng coil cho một trẻ sơ sinh. Đến nay, trẻ đã thở được khí trời, bú mẹ tốt và được xuất viện sau mổ 5 ngày.

Can thiệp tim mạch cứu sống bệnh nhân ho ra máu 'sét đánh'

Ngày 14/8, ekip các bác sĩ can thiệp tim mạch và đột quỵ thuộc Bệnh viện Trung ương Huế vừa can thiệp bít coils thành công cho bệnh nhân ho ra máu mức độ nặng, nguy cơ tử vong rất cao.

Người đàn ông mắc lao phổi 26 năm được cứu sống nhờ can thiệp tim mạch

Chiều 14/8, Bệnh viện Trung ương (BVT.Ư) Huế cho biết, các bác sĩ BV vừa thực hiện ca can thiệp thành công cho bệnh nhân (BN) Trần Văn V. (SN 1969, trú ở TP Huế) mắc chứng bệnh ho ra máu mức độ nặng, nguy cơ tử vong rất cao.

Bác sỹ phân tích nguyên tắc giờ 'vàng' trong cứu sống người bị đột quỵ

Bệnh nhân đột quỵ có tỉ lệ tử vong và tàn tật cao. Nhập viện trong những giờ đầu sau đột quỵ có ý nghĩa quan trọng để giảm tỉ lệ tử vong và gia tăng cơ hội hồi phục.

Kịp thời cứu sống bệnh nhân bị đột quỵ liệt tứ chi

Chiều 15-7, BS Lê Vũ Huỳnh, Phó trưởng Khoa Đột quỵ, Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các y, bác sĩ vừa cứu sống bệnh nhân Huỳnh Thế A (SN 1969, trú ở TP Huế) bị đột quỵ tối cấp.