Trừ điểm giấy phép lái xe: Thời điểm đã chín muồi

Điểm mới trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ quy định trừ điểm đối với giấy phép lái xe. Nhiều ý kiến cho rằng, đây là thời điểm chín muồi để thực hiện quy định trên.

Phát triển giao thông bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới

Để đóng góp vào quá trình hoàn thiện 2 dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ mà Kỳ họp thứ 7 sắp tới dự kiến sẽ thông qua, chiều 7/5, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Phát triển giao thông bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới'.

Chiều mai diễn ra tọa đàm 'Phát triển giao thông bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới'

Chiều mai, 7.5, tại Trụ sở 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Phát triển giao thông bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới'.

Kiến nghị xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện kết luận giám sát

Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân sau 7 năm triển khai thực hiện đã bộc lộ những hạn chế, bất cập trước yêu cầu của tình hình mới. Do đó, cần thiết phải sửa đổi Luật, trong đó xác định rõ trách nhiệm cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện kết luận, yêu cầu, kiến nghị giám sát.

MỤC ĐÍCH CAO NHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT LÀ KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC, BẢO ĐẢM THƯỢNG TÔN HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT

Góp ý về dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Việt Trường nhất trí cao với mục đích đề nghị xây dựng Luật được nêu trong dự thảo Tờ trình. Tuy nhiên đề nghị cân nhắc bổ sung thêm một quan điểm thể hiện mục đích cao nhất của hoạt động giám sát là kiểm soát chặt chẽ quyền lực Nhà nước, bảo đảm sự tôn nghiêm của Hiến pháp và pháp luật, sự liêm chính, tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở.

Có nên đưa giấy phép lái xe hạng B1, B2 về cùng hạng B?

Bộ Công an đang đề xuất thay đổi một số hạng giấy phép lái xe. Theo đó, đưa hạng B1 và B2 về cùng hạng B.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính

Thời gian qua, cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính đã thu được nhiếu kết quả, tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc ảnh hưởng tới môi trường đầu tư, kinh doanh và cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp.

Hoạt động giải trình tại phiên họp Hội đồng Dân tộc của Quốc hội: Làm rõ tận cùng trách nhiệm

Ngày 25/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về hướng dẫn việc tổ chức hoạt động giải trình tại phiên họp Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

ĐÓNG GÓP CỦA CÁC ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀO HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA QUỐC HỘI NGÀY CÀNG HIỆU QUẢ

Theo Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Việt Trường, thực tiễn tổ chức và hoạt động của các Đoàn đại biểu Quốc hội cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Mô hình tổ chức Đoàn Đại biểu Quốc hội là hình thức tổ chức riêng có của Quốc hội nước ta, thích hợp với một Quốc hội mà đại đa số đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm và điều kiện đảm bảo còn hạn chế.

Quản lý xe công nghệ như thế nào?

Thảo luận về dự án Luật Đường bộ, nhiều ý kiến cho rằng cần đánh giá kỹ nội dung điều chỉnh liên quan đến xe công nghệ để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan.

'Dựa vào Dân, lấy Dân làm gốc' - nhân tố quyết định mọi thắng lợi của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Trao đổi về kết quả Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII vừa qua, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh LÊ VIỆT TRƯỜNG khẳng định, các quyết sách của Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị đều thể hiện rất rõ tư tưởng 'dựa vào Dân', 'lấy Dân làm gốc', xây dựng 'thế trận lòng dân', lấy 'yên dân' là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đề xuất cơ chế đặc thù, đặc biệt cho nguồn lực phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) Lê Việt Trường đề nghị luật quy định cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt về phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực phát triển công nghiệp QPAN; có cơ chế đặc thù, đặc biệt cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đào tạo, phát triển, bố trí nguồn nhân lực có trình độ cao và huy động nhân lực bên ngoài.

Phát triển công nghiệp quốc phòng cần cơ chế đặc biệt

Sáng nay (10/10), Ủy ban Quốc phòng và an ninh tổ chức tọa đàm về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

THU HÚT TRÍ TUỆ TOÀN DÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH

Thảo luận tại buổi tọa đàm về vdự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, các đại biểu đánh giá cáo việc đã luật hóa cơ chế, chính sách ưu đãi, qua đó thu hút trí tuệ toàn dân, nhân lực trình độ cao tham gia hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.

Quyết liệt phòng chống cháy nổ

Tình hình cháy, nổ còn diễn biến phức tạp, số vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản chưa giảm. Phải chăng công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) còn bị xem nhẹ? Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, ông Lê Việt Trường - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội, cho rằng việc thực hiện các quy định về PCCC chưa nghiêm, thiếu trách nhiệm, còn khoảng cách rất xa so với yêu cầu.

Truy trách nhiệm Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm xây dựng giáo trình giảng dạy về PCCC

Dẫn Nghị quyết số 99 yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng giáo trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) đưa vào giảng dạy trong năm học 2021 - 2022, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phạm Thúy Chinh cho rằng, đến giờ, sau 2,5 năm, bộ vẫn chưa thực hiện là quá chậm, là chưa làm tròn trách nhiệm.

GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY: LÀM RÕ GIẢI PHÁP '4 TẠI CHỖ' CỦA TỪNG BỘ NGÀNH

Tại Phiên họp giữa Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế và Bộ Thông tin và Truyền thông, các thành viên Đoàn giám sát đánh giá cao Báo cáo của các Bộ bám sát đề cương hướng dẫn của Đoàn, bám sát Chỉ thị 47-CT/TW, Nghị quyết số 99/2019/QH14 của Quốc hội. Tuy nhiên đề nghị cần làm rõ, bổ sung số liệu cụ thể, nhấn mạnh hơn về giải pháp '4 tại chỗ', gắn với chức năng quản lý của từng Bộ phụ trách liên quan đến PCCC.

GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TẠI 12 BỘ, 4 TẬP ĐOÀN LỚN VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

Chiều ngày 13/6, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội 'Việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019/QH14 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020 – 2022' làm việc với 4 Bộ: Bộ Quốc phòng; Bộ Công Thương; Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính.

Phát huy sáng kiến lập pháp

Chất lượng, hiệu quả lập pháp là vấn đề quan tâm rất lớn của các quốc gia. Sáng kiến lập pháp là bước đầu tiên trong quy trình lập pháp có vai trò quan trọng, quyết định 'số phận' của một dự luật, cũng như hiệu quả công tác lập pháp của Quốc hội. Ông Lê Việt Trường - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội nhận định như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết.

Hoàn thiện pháp luật về đất đai - mệnh lệnh từ cuộc sống

Lê Việt Trường - Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninhTại Kỳ họp thứ Tư vừa qua, Chính phủ đã trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Với thái độ thẳng thắn và trách nhiệm, Chính phủ đã nêu rõ những ưu điểm cũng như tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về đất đai. Do đó, hoàn thiện pháp luật về đất đai lúc này thực sự là mệnh lệnh của cuộc sống. Nhân dân đang đặt trọn sự kỳ vọng của mình trên vai các đại biểu Quốc hội Khóa XV.

Phải rõ hình thức dân chủ trong Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Sáng 6/5, tại Đà Nẵng, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Sau kỷ luật Đảng, 2 tướng Học viện Quân y sẽ thế nào?

Vi phạm, khuyết điểm của Trung tướng Đỗ Quyết và thiếu tướng Hoàng Văn Lương gây hậu quả rất nghiêm trọng, làm thất thoát, lãng phí lớn ngân sách nhà nước.

Vụ 9 tướng Cảnh sát biển bị kỷ luật: Thà một lần đau…

Những ngày qua, dư luận rất hoan nghênh quyết tâm của Đảng trong xử lý sai phạm của các sĩ quan, cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Loạt tướng Cảnh sát biển bị kỷ luật: Tổn hại uy tín quân đội, hình ảnh quốc gia

Ông Lê Việt Trường cho rằng những sai phạm của lực lượng cảnh sát biển là cực kỳ nghiêm trọng, không chỉ tổn hại đến uy tín quân đội mà còn cả hình ảnh quốc gia.

Đêm mưa trên những chốt kiểm soát

Gió thốc thẳng vào các chốt kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19. Những cây dù che nắng, những tấm bạt đơn sơ oằn mình theo cơn giông. Mưa cứ thế xối thẳng xuống khiến quần áo của những người trực chốt ướt sũng. Khắc phục khó khăn, các lực lượng tuyến đầu chống dịch vẫn ngày đêm bám chốt, kiểm soát chặt chẽ lượng người, phương tiện qua lại các tuyến đường giao thông trong những ngày dịch Covid-19 bùng phát.

Kỷ luật thép và trái tim hồng

Trận chiến chống giặc COVID-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh đang bước vào giai đoạn quyết liệt nhất. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thủ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ gấp rút lên đường với tâm thế 'đâu có giặc là ta cứ đi', 'Tất cả vì miền Nam ruột thịt'.

Ý nghĩa của việc huy động quân đội giúp TP.HCM chống dịch

Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh cho rằng với sự tham gia của quân đội, tính kỷ luật trong chống dịch được nâng cao, người dân sẽ tuân thủ và chấp hành tốt hơn.

Những tấm gương Công an mưu trí, dũng cảm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

Nhiều tấm gương mưu trí, dũng cảm trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân đã tích cực chia sẻ những câu chuyện, những thành tích của cá nhân, đơn vị đến với đại hội.

XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI - NHIỆM VỤ THIÊNG LIÊNG

Quốc hội đã đưa dự án Luật Biên phòng Việt Nam vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 10 để tạo hành lang pháp lý vững chắc cho công tác xây dựng, quản lý và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Cùng trao đổi chủ đề 'XÂY DỰNG, QUẢN LÝ, BẢO VỆ BIÊN GIỚI: NHIỆM VỤ THIÊNG LIÊNG' với 2 vị khách mời. Thiếu tướng HOÀNG HỮU CHIẾN - Phó Tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng - Thành viên Ban soạn thảo Luật Biên phòng VN và Ông LÊ VIỆT TRƯỜNG - Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban QP&AN của Quốc hội

BĐBP là lực lượng nòng cốt, chuyên trách bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Việc ban hành Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) nhằm thể chế hóa mục tiêu, quan điểm của Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn hơn 20 năm thi hành Pháp lệnh BĐBP.

BĐBP luôn được xác định là nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Ngày 22-9, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 11 thảo luận về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN).

Hội đồng Dân tộc của Quốc hội họp thảo luận về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam

Ngày 22-9, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 11 thảo luận về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN). Đồng chí Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội chủ trì phiên họp.

Nhiều ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Chiều 18/9, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia về đề xuất lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Nhiều ý kiến xung quanh vấn đề lồng ghép giới đã được các đại biểu, chuyên gia thảo luận sôi nổi.

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn: Cần bảo vệ tốt hơn quyền lợi lao động nữ

Chiều 9/9, tại Hà Nội, Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến của các chuyên gia về Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn.

Đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ vững chắc 'phên dậu' của Tổ quốc

Việc xây dựng, ban hành Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) được xác định cụ thể trong các nghị quyết của Đảng, Chính phủ và Quốc hội, nhằm luật hóa các quy định về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia (BGQG), khu vực biên giới (KVBG), xây dựng nền biên phòng toàn dân, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, là hình thức, biện pháp quản lý, bảo vệ BGQG, tạo thuận lợi cho BĐBP thực hiện nhiệm vụ biên phòng, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ trong thực thi pháp luật ở biên giới. Báo Biên phòng giới thiệu một số ý kiến tâm huyết của đại biểu tham dự Hội nghị tọa đàm dự thảo Luật BPVN do Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức ngày 20-7, tại thành phố Hải Phòng.

Nâng cao địa vị pháp lý của BĐBP trong thực thi nhiệm vụ biên phòng

Việc ban hành Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) nhằm thể chế hóa mục tiêu, quan điểm của Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn hơn 20 năm thi hành Pháp lệnh BĐBP. Đồng thời, luật hóa một số quy định về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới, khu vực biên giới, xây dựng nền biên phòng toàn dân, hệ thống chính trị cơ sở, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nhất là hình thức, biện pháp quản lý, bảo vệ biên giới, tạo thuận lợi cho lực lượng BĐBP thực hiện nhiệm vụ biên phòng, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ trong thực thi pháp luật ở biên giới. Đây là quan điểm nhất quán của các đại biểu tham dự Hội nghị tọa đàm về dự thảo Luật BPVN do Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức ngày 20-7, tại thành phố Hải Phòng.

Cơ sở pháp lý đảm bảo tính uy nghiêm và biểu tượng quốc gia tại biên giới

Sáng 20-7, tại thành phố Hải Phòng, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức hội nghị Tọa đàm dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN). Thượng tướng Võ Trọng Việt, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội; Trung tướng Nguyễn Hải Hưng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An Ninh của Quốc hội chủ trì hội nghị.