Bệnh lạ mà vua chúa nước Việt từng mắc

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Hiểu về xá lị, tóc và lông của các bậc chân tu xưa

Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.

Hàng nghìn người tham dự Lễ rước xuất Đông - nhập Tây chùa Trông (Ninh Giang)

Ngày 28/4, UBND xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Trông năm 2024 kỷ niệm 883 năm hóa nhật Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Chùa Kim Liên – bông sen vàng tâm linh Hồ Tây

Chùa Kim Liên (Tên chữ: 金蓮寺 – Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm tại địa phận phố Từ Hoa, làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Khai hội chùa Láng - lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống

Sáng 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Láng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội thu hút hàng chục nghìn người dân và khách thập phương tham dự.

Vì sao Kính Chủ - Nhẫm Dương được đưa vào hồ sơ di sản thế giới?

Mới đây, 2 di tích Kính Chủ - Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) đã được bổ sung vào hồ sơ đề cử quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Tri ân công đức của Tướng quân Lý Phục Man

Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.

Lễ hội truyền thống đình làng Vĩnh Trụ và đón Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Văn từ Vĩnh Trụ

Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban quản lý di tích cùng cán bộ và nhân dân thị trấn Vĩnh Trụ (Lý Nhân) long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình làng và đón Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh Văn từ đình Vĩnh Trụ.

Hình tượng rồng kinh điển ở loạt đền chùa cổ nổi tiếng nhất Việt Nam

Rồng là biểu tượng cao quý nhất trong hệ thống linh vật theo quan niệm dân gian của người Việt. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng ở những đền chùa lâu đời nhất, nổi tiếng nhất Việt Nam.

Độc đáo thanh niên trầm mình dưới nước lạnh rước kiệu Thánh ở Thái Bình

Kiệu rước lễ và thánh lần lượt được lội xuống nước từ đình làng về chùa tại Lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình).

Tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Đền Thánh Nguyễn

Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 17/2, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Vị vua nào 6 tuổi lên ngôi?

Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Thái Nguyên: Khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn

Trong 2 ngày mùng 5 và 6 Tết, hàng nghìn du khách nườm nượp tìm về Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để dự khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn 2024.

Nhiều lễ hội hấp dẫn tại Đền Đuổm, Thái Nguyên

Vào mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng hàng năm, du khách thập phương đến Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để viếng thăm.

Về đền Đô nghe câu quan họ

Nhắc đến những địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bắc Ninh không thể không kể đến đền Đô. Đền Đô thờ 8 vị vua nhà Lý với những kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa người Việt.

Những lễ hội bên sông trong tâm thức Hà Nội

Hà Nội từng có rất nhiều lễ hội dân gian gắn với tục rước nước từ sông về đình, đền - một nghi thức của lễ hội nông nghiệp cổ xưa. Tuy nhiên, lễ hội diễn ra trên sông lại khá ít, tuy ít nhưng những lễ hội này rất độc đáo, chứa đựng giá trị tinh thần.

Nhộp nhịp khách tới du xuân, cầu phúc ở Đền Đô (Bắc Ninh) ngày mùng 1 Tết

Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về di tích lịch sử Đền Đô, phường Đình Bảng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.

Đền Đô nhộn nhịp ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn

Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về Đền Đô (phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.

Vãn cảnh đầu xuân tại 6 ngôi chùa cổ ở Hà Nội

Đi lễ chùa trong ngày mùng 1 Tết hay những ngày đầu Xuân là nét đẹp truyền thống của người Việt. Theo đó, trong dịp năm mới Giáp Thìn, người dân và du khách tại thủ đô Hà Nội có thể vãn cảnh những ngôi chùa cổ như chùa Trấn Quốc, chùa Vạn Niên hay chùa Láng.

Đầu năm, du xuân tại ngôi chùa gần nghìn năm tuổi linh thiêng ở Hà Nội

Nằm thâm nghiêm, an tĩnh trong ngôi làng nhỏ tại huyện Thanh Trì, chùa Ngâu không chỉ là địa điểm linh thiêng, gắn bó với người dân làng, mà còn gây ấn tượng với những du khách từ phương xa bởi vẻ đẹp cổ kính.

'Tháp Bát Vạn' thời Lý và các Tsa Tsa của Phật giáo Ấn Độ, Tây Tạng

Tháp Bát Vạn thời nhà Lý của nước ta so với các loại Tsa Tsa của Tây Tạng, Ấn Độ hay cả Thiên Phật thiết tháp của Nam Hán đời Ngũ Đại Thập Quốc cho chúng ta thấy nổi bật tính phương tiện thiện xảo để tích lũy công đức qua việc tạo tháp, tượng.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ nghìn năm tuổi ở Thủ đô Hà Nội

Chùa Ngâu - ngôi chùa với niên đại hàng nghìn năm tuổi ở Hà Nội mang nét trầm mặc cổ kính, gợi lên cảm giác thanh tao, thoát tục mà bất kỳ ai có dịp đến đây cũng có thể cảm nhận.

Chùa Láng, 'đệ nhất tùng lâm' của kinh thành Thăng Long xưa

Với lịch sử hơn 800 năm, kiến trúc cổ kính và không gian xanh mát, chùa Láng là một trong những ngôi cổ tự thu hút nhiều du khách ghé thăm của thủ đô Hà Nội.

Đền Thánh Nguyễn: Tìm về cội nguồn lịch sử và văn hóa Việt

Ninh Bình không chỉ có những di tích, danh lam thắng cảnh như Cố đô Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc Bích Động. Về với Gia Viễn, du khách sẽ có cơ hội tìm về với cội nguồn lịch sử, cũng cảm nhận được những nét đẹp văn hóa từ vùng đất của Thánh Nguyễn.

3 làng nghề độc đáo ở Ninh Bình

Làng nghề Sinh Dược; Làng nghề ẩm thực Khánh Thiện và Làng gốm Gia Thủy là ba làng nghề độc đáo, lâu đời ở Ninh Bình.

Khánh thành ngôi Đại hùng Bảo điện chùa Trung

Ngày 26-11 (tức ngày 14-10 Âm lịch), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành ngôi Đại hùng Bảo điện và công bố quyết định bổ nhiệm Trụ trì chùa Trung, phường Thắng Lợi (TP. Sông Công).

Triển lãm 'Nét đan thanh'- Khi thư pháp kết hợp ánh sáng

Vẫn là các thể chữ truyền thống: Triện, Lệ, Khải, Hành, Thảo và một số lối viết khác, nhưng các tác phẩm thư pháp được giới thiệu tại triển lãm 'Nét đan thanh' dường như được tiếp thêm một nguồn năng lượng mới với sắp đặt ánh sáng.

Truyền thuyết lạ về vị thiền sư tài phép ở chùa Thầy

Khi vợ vị quan Sùng Hiền - em của vua - trở dạ, Từ Đạo Hạnh vào hang đá chùa Thầy đập đầu để tự hóa kiếp cho mình. Ngày nay, sau hang vẫn còn vết bàn chân với vết đập đầu của ông...

Huyền tích ngôi cổ tự và quả chuông khổng lồ

Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.

Khám phá không gian Di tích quốc gia đặc biệt Đền Đô tại tỉnh Bắc Ninh

Tọa lạc tại TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Đô là nơi duy nhất xuất hiện hiện tượng 'Bát Đế vân du - Long vân hội tụ'. Đồng thời, đây cũng là nơi hội tụ sự tinh hoa, in đậm kiến trúc độc đáo thời nhà Lý.

Hồ tự nhiên nào có diện tích lớn nhất Hà Nội?

Nơi đây được biết tới là hồ nước tự nhiên có diện tích lớn nhất Thủ đô Hà Nội.

Thái tử duy nhất lên ngôi không phải con ruột vua, bị nhốt vào cũi sắt là ai?

Dù không phải con ruột của vua Lý Nhân Tông, nhưng thái tử này vẫn được truyền ngôi, trở thành vị quân vương thứ năm của triều đại phong kiến nhà Lý.

Lễ hội Đền Đô tưởng nhớ các vị Vua triều Lý

Ngày 4/5, hàng nghìn người dân, du khách mọi miền Tổ quốc cùng Đoàn hậu duệ nhà Lý trong nước và Hàn Quốc về dự Lễ hội Đền Đô (phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) năm 2023 và kỷ niệm 1013 năm Ngày Vua Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn đăng quang Hoàng đế.

Lễ hội đền Thánh Nguyễn và những nét văn hóa đặc sắc

Ngày 27/4, Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2023 đã được khai mạc tại quần thể di tích lịch sử, văn hóa đền Thánh Nguyễn, tọa lạc bên sông Hoàng Long thuộc huyện Gia Viễn (Ninh Bình).

Phục dựng các nghi thức truyền thống của Lễ hội Chùa Láng

Với mục tiêu tôn vinh những giá trị truyền thống, đồng thời bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đặc sắc của Thủ đô Hà Nội, từ ngày 25-27/4 (tức từ ngày 6-8 tháng 3 âm lịch), Ủy ban nhân dân quận Đống Đa tổ chức Lễ hội chùa Láng năm 2023 với nhiều hoạt động có ý nghĩa theo hướng khôi phục với các nghi thức cổ truyền có từ xa xưa.

Đám rước bên sông Tô

Hội Láng từng là một trong những hội lớn và hấp dẫn nhất phía Tây thành Thăng Long. Do nhiều nguyên nhân, một thời gian dài, nhiều nghi thức cổ truyền không được thực hành đầy đủ. Năm 2023, các nét văn hóa đặc sắc của lễ hội đã được khôi phục sau 70 năm.

Độc đáo Lễ hội chùa Láng 2023

Lần đầu tiên sau 70 năm, lễ hội chùa Láng khôi phục lại đầy đủ các nghi thức cổ truyền, trong đó nổi bật là nghi thức 'Độ hà' rước kiệu lội sông và 'Đấu thần', hội trận độc đáo trong kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam.

Lễ hội chùa Láng 2023: Phục dựng nhiều nghi thức cổ sau 70 năm

Lễ hội Chùa Láng diễn ra ngày 26/4/2023 (tức 7/3 năm Quý Mão) phục dựng nhiều nghi thức truyền thống cổ xưa đã không còn thực hành sau 70 năm qua.

Hàng vạn người chen chân trong lễ hội Chùa Láng ở Hà Nội

Sáng 26/4, hàng vạn người dân Hà Nội và du khách thập phương đã đổ về di tích quốc gia đặc biệt Chùa Láng để tham dự lễ hội được phục dựng đầy đủ các nghi lễ sau hơn 70 năm gián đoạn.

Người Hà Nội nô nức đến chùa Láng xem rước kiệu Thánh qua sông Tô Lịch

Sáng 26/4, hàng nghìn người dân đổ về dự lễ hội chùa Láng (quận Đống Đa, Hà Nội) để chiêm ngưỡng nghi lễ rước kiệu Thánh Từ Đạo Hạnh qua sông Tô Lịch.

Người dân háo hức xem tái hiện văn hóa độc nhất vô nhị 'vùng Kẻ Láng'

Lễ hội chùa Láng (quận Đống Đa, Hà Nội) tái hiện đầy đủ các nghi thức văn hóa độc nhất vô nhị của đất và người 'vùng Kẻ Láng' thuộc kinh thành Thăng Long xưa.

Lễ hội Chùa Láng: Phục dựng nét văn hóa độc đáo của di sản truyền thống

Sáng 26/4 (tức 7/3 năm Quý Mão), quận Đống Đa tổ chức Lễ hội truyền thống Chùa Láng. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được xếp hạng năm 2019.

Phục dựng Lễ hội truyền thống chùa Láng sau 70 năm

Lễ hội chùa Láng (phường Láng Thượng, quận Đống Đa) diễn ra vào ngày mùng 7 tháng Ba âm lịch hàng năm, để tưởng nhớ công ơn Thiền sư Từ Đạo Hạnh và vua Lý Thần Tông. Lễ hội còn là sự kiện tôn vinh, bảo tồn những giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đất cổ bên bờ sông Tô Lịch. Năm nay, Lễ hội chùa Láng sẽ diễn ra từ ngày 25 đến 27/4/2023 (tức mùng 6 đến mùng 8 tháng Ba âm lịch) với nhiều nét mới, trong đó có việc phục dựng đầy đủ các nghi thức cổ xưa, đã không còn thực hành trong 70 năm.

Phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian tại lễ hội Chùa Láng

Sau 70 năm, lần đầu tiên lễ hội chùa Láng (phường Láng Thượng, quận Đống Đa) sẽ phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian đã làm nên nét độc đáo riêng có của hội xuân xưa vùng kẻ Láng. Qua đó, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội chùa Láng và lan tỏa giá trị văn hóa lịch sử đến người dân.

Lễ hội Chùa Láng: Tôn vinh giá trị văn hóa di sản truyền thống

Lễ hội truyền thống chùa Láng sẽ diễn ra từ ngày 25 - 27/4/2023 (tức từ mùng 6 – 8/3 năm Quý Mão). Lần đầu tiên sau 70 năm, lễ hội chùa Láng sẽ phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian đã làm nên nét độc đáo riêng có của hội Xuân xưa vùng kẻ Láng.