Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 3

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Cũng vào thời Bắc Ngụy còn có hang đá ở huyện Củng (tỉnh Hà Nam) phía Đông Long Môn, cũng có hang đá ở núi Thiên Long và núi Hưởng Đường đại biểu cho nghệ thuật Phật giáo thời Bắc Tề.

Hồ Điển Triệt - nơi Lý Nam Đế tử chiến Trần Bá Tiên ở đâu?

Hồ Điển Triệt thuộc xã Tứ Yên ( Sông Lô, Vĩnh Phúc) là một hồ nằm bên bờ sông Lô, nơi trong lịch sử đã diễn ra trận tử chiến giữa Lý Nam Đế và danh tướng nhà Lương Trần Bá Tiên...

Kiến giải mới về nguồn gốc lễ Vu Lan

Tác giả sách 'Nghiên cứu về nguồn gốc lễ Vu Lan' cho rằng, lễ Vu Lan do tổ tiên người Việt tạo ra trên cơ sở Phật giáo hóa hai loại hình văn hóa lễ Trung nguyên và Đạo Hiếu.

Chiến tích khó tin của 'đệ nhất chiến thần' Trung Hoa

Với đội quân chỉ vẻn vẹn có 7.000 người, trong công cuộc Bắc phạt, 'đệ nhất chiến thần' Trần Khánh Chi đã giành chiến thắng trong 47 trận chiến, công phá 32 thành trì.

Lý do Tổ Bồ Đề Đạt Ma bị mất một chiếc dép

Nhìn hình ảnh của ngài Đạt Mạ, chúng ta thấy ngài vác một cây gậy đầu có treo một chiếc dép. Chúng ta ai cũng đi dép hai chiếc mà tại sao ngài Tổ lại đi một chiếc?

Đàm đạo

Mã tấu sáng loáng vung lên bổ thẳng xuống kẻ hỗn hào trước mặt. Bỗng từ phía sau, một bàn tay kẹp cứng bóp mạnh. Gã hộ pháp kêu oái một tiếng buông thanh mã tấu rơi xoảng ngay xuống dưới chân...

Lý Nam Đế - Vạn Xuân, cột mốc tự hào Đại Việt

Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của cha ông ta, có một vương triều thiết lập một quốc gia độc lập, tự chủ - vương triều Tiền Lý (544-602) với bốn đời vua: Lý Nam Đế (544-548), Lý Đào Lang Vương (550-555), Triệu Việt Vương (548-571) và Hậu Lý Nam Đế (571-602). Lý Nam Đế là người đầu tiên trong lịch sử nước nhà xưng đế hiệu, cũng là người đầu tiên đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu Thiên Đức…

Triệu Túc, danh tướng ba lần đánh quân Lương

Chúng ta, thế hệ hậu sinh luôn biết tới công ơn của các anh hùng đánh giặc giữ nước. Đã có nhiều vị tướng được đặt tên phố, tên đường, tên trường học. Cũng không ít vị được đặt trong tâm thức thờ cúng của dân gian, thảy đều là vẻ đẹp văn hóa của người Việt chúng ta. Cũng phải nhìn nhận một điều rằng, do vấn đề thời gian, khách quan và cả chủ quan, việc lưu giữ, bảo tồn, tôn tạo, vinh danh các vị tướng có công với nước các triều đại còn chưa được chu đáo, nhiều lúc là lãng quên.

Vì sao Quan Vũ không phải là 'đệ nhất chiến thần' Trung Quốc

Điểm đáng nói nằm ở chỗ, vị tướng vượt mặt các tên tuổi nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ hay Nhạc Phi... lại không sở hữu võ lực xuất chúng như nhiều người tưởng tượng.