Sóc Trăng tổ chức hội thảo bàn giải pháp phát triển văn hóa lễ hội sông nước

Ngày 29.5, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Giải pháp phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước Sóc Trăng, giai đoạn 2024 - 2030, tầm nhìn 2035'.

Vùng đất giàu bản sắc văn hóa

Bình Thuận nằm ở duyên hải Nam trung bộ, là địa phương hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng 35 dân tộc đang cùng chung tay xây dựng, phát triển quê hương. Bảo tồn, phát huy vốn quý văn hóa, coi đây là nền tảng tinh thần, động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển du lịch, là 1 trong 3 trụ cột trong phát triển kinh tế của tỉnh.

Xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh địa phương hướng tới phát triển du lịch bền vững

Từ những lợi thế, tiềm năng về vùng đất, nét văn hóa đặc trưng, Sóc Trăng đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng các sản phẩm du lịch có khả năng cạnh tranh, hướng tới phát triển du lịch bền vững. Bên cạnh việc đầu tư phát triển du lịch, đa dạng sản phẩm, công tác quảng bá, xúc tiến được xác định là nhiệm vụ quan trọng và là giải pháp hiệu quả góp phần thúc đẩy du lịch Sóc Trăng phát triển.

Sóc Trăng: Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải thu hút du khách đến huyện Trần Đề

Lễ Nghinh Ông có từ năm 1955, là một tín ngưỡng dân gian được phổ biến, trao truyền qua các thế hệ ngư dân đi biển, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa.

Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải thu hút du khách gần xa

Ngày 29/4, tại thị trấn Trần Đề, UBND huyện Trần Đề (Sóc Trăng) tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn ở khu vực duyên hải Tây Nam Bộ, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa, ngư dân đánh bắt được nhiều tôm cá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Hàng trăm ngư dân nô nức dự Lễ hội Nghinh Ông Trần Đề

Đã thành thông lệ, hằng năm cứ đến ngày 21/3 âm lịch, ngư dân huyện Trần Đề (Sóc Trăng) lại háo hức tham gia Lễ hội Nghinh Ông với ý nghĩa cầu cho biển lặng, gió hòa, quốc thái dân an, ngư dân ra khơi may mắn, đánh bắt được nhiều hải sản. Qua nhiều năm được huyện Trần Đề duy trì tổ chức đã khẳng định sức sống của một lễ hội dân gian tồn tại trong đời sống của người dân ở vùng ven biển.

Để TPHCM trở thành 'thành phố của sự kiện'

Năm 2023, khách quốc tế đến TPHCM ước đạt 5 triệu lượt, tăng 44,3% so với cùng kỳ năm 2022. Trong quý I-2024, khách quốc tế đến TPHCM ước đạt hơn 1,38 triệu lượt, tăng 32,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Từng bừng Lễ hội Nghinh Ông ở Đông Hải, Bạc Liêu

Lễ hội Nghinh Ông ở Đông Hải là lễ hội dân gian truyền thống đặc trưng của ngư dân vùng ven biển, nhằm thể hiện lòng thành của ngư dân tạ ơn biển cả.

Hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ hoa ra cửa biển 'rước' cá Ông

Trong Lễ hội Nghinh Ông - Vàm Láng, hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ, hoa, đèn có đặt bàn hương án với đầy đủ các lễ vật, cùng đoàn nhạc lễ, múa lân chạy ra cửa biển để làm Lễ rước cá Ông.

Tưng bừng Lễ hội Nghinh Ông ở Đông Hải Bạc Liêu

Là địa phương phát triển từ kinh tế biển lâu đời, nên cuộc sống tâm linh của ngư dân Gành Hào, Đông Hải, Bạc Liêu luôn gắn liền với tục thờ cá Ông của người Việt. Năm nay, Lễ hội Nghinh Ông nơi đây được tổ chức trong không khí tưng bừng, nhộn nhịp.

Từng bừng Lễ hội Nghinh Ông ở Bạc Liêu

Hôm nay 18/4, hàng ngàn ngư dân và du khách từ khắp nơi đã tề tựu về Lăng Ông Nam Hải ở thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu để tham dự Lễ hội Nghinh Ông lần thứ XXI, nhằm cầu mưa thuận gió hòa, ngư dân vượt qua sự khắc nghiệt của thiên tai khi hành nghề đánh bắt hải sản trên biển, bắt được nhiều tôm, cá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Tiền Giang: Người dân nô nức tham gia Lễ hội Nghinh Ông

Trong ngày 17 và 18-4 (nhằm mùng 9 và 10-3 âm lịch), Ban Quản lý Lăng Ông và nhân dân thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải (hay còn gọi là Giỗ Tổ nghiệp ngành ngư nghiệp) tại khu phố Lăng 1, thị trấn Vàm Láng.

Bạc Liêu nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn tại Lễ hội Nghinh Ông

Chiều nay 17/4, tại Lăng Ông Nam Hải ở ấp 2, thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đã khai mạc Lễ hội Nghinh Ông huyện Đông Hải lần thứ XXI năm 2024. Đây là một trong những Lễ hội Nghinh Ông lớn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, thu hút đông đảo người dân ở các nơi đến dự và chung vui Lễ.

Ðể 'Cà Mau - Ðiểm đến 2024' hút du khách

Vì chương trình 'Cà Mau - Ðiểm đến' đã quá thành công trong năm 2023 nên chuỗi sự kiện trong năm 2024 đang nhận nhiều kỳ vọng, nhưng cũng là áp lực cho đơn vị tổ chức tỉnh nhà trong bài toán giữ chân và hút thêm khách du lịch.

Du lịch khởi sắc, TP.HCM đón gần 1 triệu lượt khách quốc tế trong 2 tháng

Ngành du lịch TP.HCM đặt mục tiêu năm 2024 sẽ đón 6 triệu khách quốc tế, 38 triệu khách quốc nội với tổng thu ước đạt 190.000 tỷ đồng.

Lễ hội cầu ngư tại miền biển Cà Mau

Tại nhiều địa phương ven biển trong cả nước, Lễ hội cúng cá Ông còn gọi là Lễ hội nghinh Ông, hoặc Lễ hội cầu ngư, cầu cho biển lặng gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, có vụ mùa khai thác thuận lợi. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ 23 đến 25/3 (tức ngày 14 đến 16/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.

Hơn 150 tàu thuyền tham gia Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc

Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc có nguồn gốc từ lễ hội cầu ngư của ngư dân vùng biển, với ý nghĩa mong cầu mưa thuận gió hòa, trời yên, biển lặng, ngư dân đi biển trúng nhiều cá tôm.

Tưng bừng Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc

Trong 3 ngày, từ 23-25/3 (ngày 14-16/2 âm lịch), tại thị trấn Sống Đốc, huyện Trần Văn Thời diễn ra Lễ hội Nghinh Ông, trong đó phần lễ chính vào ngày 15/2 âm lịch.

Ðảm bảo an toàn Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc

Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc năm nay diễn ra từ ngày 23-25/3 tới. Ðây là lễ hội dân gian hằng năm, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Cà Mau thông qua các sự kiện, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch.

Những hoạt động, sự kiện hấp dẫn tại Lễ hội Dinh Cô Long Hải năm 2024

Huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu về chuỗi các hoạt động lễ, hội, sự kiện văn hóa, thể thao tại Lễ hội Dinh Cô năm 2024 diễn ra trong 8 ngày từ 17 đến 25-3.

Khảo sát tuyến đường thủy tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc

Ngày 29/2, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam phối hợp với Ban An toàn giao thông tỉnh Cà Mau và Ban An toàn giao thông huyện Trần Văn Thời tổ chức đoàn khảo sát tuyến đường thủy chuẩn bị tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc tại địa bàn thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.

Xây dựng ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, bản sắc

Công nghiệp văn hóa (CNVH) là thuật ngữ sử dụng cho các ngành công nghiệp kết hợp sự sáng tạo, sản xuất và thương mại hóa các nội dung sáng tạo. Tại Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ xác định, phát triển CNVH là một trong những yếu tố then chốt để tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng GDP thông qua tạo việc làm và mở rộng các thị trường mới.

Lễ hội Nghinh Ông tại nơi không giáp biển

Tiếng trống lân dồn dập vang lên từ phía đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) thu hút người dân trong vùng. Mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024 là lần đầu tiên sau gần 50 năm gián đoạn, Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức lại tại đình.

Lễ hội Nghinh Ông duy nhất tại Long An, một tỉnh không giáp biển

Khu vực diễn ra Lễ Nghinh Ông là ngã ba sông nơi giao nhau giữa sông Trà và sông Vàm Cỏ,có ý kiến cho rằng, đó là nơi ngư dân gặp cá Ông năm xưa.

Khôi phục lại lễ hội Nghinh Ông tại đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới

Sau nhiều năm gián đoạn, ngày 19/02 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức lại tại đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành). Đây được xem là Lễ hội Nghinh Ông duy nhất tại Long An, một tỉnh không giáp biển.

Về Bạc Liêu dự lễ hội Nghinh Ông đầu xuân Giáp Thìn

Đây là lần thứ 12 lễ hội Nghinh Ông Duyên Hải ở Bạc Liêu được tổ chức với sự tham dự của hàng ngàn người từ các nơi đến cầu may mắn, làm ăn thuận lợi trong năm mới.

Lễ hội Nghinh Ông của người dân vùng biển Bạc Liêu

Ngày 18/2 (nhằm mùng 9 tháng Giêng âm lịch), Lễ hội Nghinh Ông đã được tổ chức tại lăng Ông Duyên Hải, ấp Vĩnh Lạc, xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.

Tăng thêm trải nghiệm trực tiếp cho du khách tại lễ hội Xuân

Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.

Lễ hội Khai hạ - Cầu an tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.

Tinh hoa nghề di sản

Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng 54 dân tộc anh em và cũng là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại. Vùng đất Nam Bộ (trong đó có Cà Mau) rất tự hào với một di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đó là loại hình Ðờn ca tài tử Nam Bộ. Cà Mau còn có 6 di sản phi vật thể cấp quốc gia khác đã được công nhận.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng và lợi thế

Lần đầu tiên Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì vào ngày 22/12/2023.

Kiên Giang tăng cường các hoạt động xúc tiến với tinh thần chủ động

Theo bà Quảng Xuân Lụa, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Kiên Giang, năm 2023, kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của công tác xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch.

Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thu hút du khách không chỉ vì cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những di tích văn hóa lịch sử độc đáo, mà còn bởi nhiều sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực phong phú, đa dạng.

Lễ hội Nghinh Ông 'tiếp sức' để du lịch Biển Đảo Kiên Giang bứt phá

Lễ hội Nghinh Ông là một trong những nét đẹp văn hóa, truyền thống của huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang), giới thiệu đặc trưng của vùng 'Hạ Long phương Nam' đến với du khách trong và ngoài nước.

Sóc Trăng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Tỉnh Sóc Trăng phấn đấu đến năm 2025, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Đề án tổng thể và phát triển du lịch. Do đó, tỉnh tiếp tục phát huy thế mạnh du lịch tâm linh, văn hóa lễ hội, du lịch sinh thái.

Gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Trong những năm qua, Sóc Trăng đã nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch. Theo đó, việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đã góp phần gắn kết cộng đồng dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới, hội nhập, tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Sóc Trăng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Tại hội nghị trực tuyến chuyên đề về phát triển kinh tế du lịch tại địa phương diễn ra sáng 8/11, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng nhấn mạnh về việc thúc đẩy ngành du lịch theo hướng bền vững, chuyên nghiệp đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

TP.HCM: 10 tháng năm 2023, doanh thu dịch vụ lưu trú, lữ hành đều tăng

Thông tin từ Cục Thống kê Tp. Hồ Chí Minh, trong 10 tháng từ đầu năm 2023, ước tính doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống, doanh thu lữ hành của Thành phố đều tăng so với cùng kỳ năm 2022.

Đưa ý Đảng đến với đồng bào dân tộc thiểu số

Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, những đề xuất, kiến nghị của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đối với quá trình thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tình hình khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tiền Giang: Bảo tồn, phát huy các giá trị lễ hội truyền thống

Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, phong phú các loại hình văn hóa phi vật thể. Trong đó, tiêu biểu và đặc sắc nhất phải kể đến là các lễ hội truyền thống. Những năm qua, tỉnh Tiền Giang đã làm tốt công tác quản lý và tổ chức lễ hội, từ đó không chỉ tạo ra khí thế vui tươi, phấn khởi mà còn góp phần giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Tận mắt xem ngư dân Cần Giờ leo cột mỡ

Giữa sân chợ, hàng chục thanh niên là con em miền biển vùng duyên hải Cần Giờ (TPHCM) hào hứng dìu nhau leo lên cây cột cao để chinh phục những vật phẩm cùng giải thưởng hấp dẫn.

Cận cảnh ghe thuyền Cần Giờ rẽ sóng rước lễ Nghinh Ông

Đoàn ghe thuyền cùng đông đảo bà con ngư dân, du khách hăng hái tham gia hành trình đưa và rước lễ Nghinh Ông trên biển trong ngày cuối của lễ hội đặc sắc ở huyện đảo Cần Giờ.