Nói chuyện con tằm

Thời nhỏ ở quê, tôi rất mê con tằm. Cái 'con sâu' ăn lá dâu một cách ngon lành, rồi hóa thân một cách kỳ diệu.

Ông ba Bông 'vác tù và hàng tổng'

'Cứ việc gì đem lại lợi ích cho bà con thì làm thôi'-một câu nói nhẹ tênh nhưng thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng của ông Trần Đình Bông (thôn 3, xã Nam Yang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai).

Chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu: 'Chìa khóa' mở rộng thị trường tiêu thụ

Gia Lai vừa có 3 bộ sản phẩm của doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đạt chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp quốc gia năm 2023.

Bánh mì và hoa hồng

Trong đời sống con người có 2 câu được coi như cẩm nang sống, như triết lý để vươn tới là 'cây gậy và củ cà rốt' nói về ngoại giao và 'bánh mì và hoa hồng' nói về trạng thái sống của con người.

Chợ phiên văn hóa: Nhìn từ góc độ du lịch

Trên thực tế, những chợ phiên mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, đậm sắc thái vùng miền như: chợ nổi Cái Răng, chợ Âm Dương Bắc Ninh, chợ phiên Bắc Hà… luôn là những điểm đến của khách thập phương. Vì đến chợ nói chung, chợ phiên văn hóa nói riêng, ta sẽ cảm nhận được nhiều giá trị văn hóa của dân tộc, vùng miền…, từ trang phục đặc trưng, ẩm thực đặc trưng, các giá trị văn hóa độc đáo cùng cảnh sắc thiên nhiên riêng có.

Định vị thương hiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Việc xây dựng sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu đã tạo hiệu ứng tích cực, khuyến khích các cơ sở sản xuất tiếp tục đầu tư xây dựng thương hiệu, nâng tầm giá trị sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Nhung nhớ xe lam Pleiku

Những chiếc xe 3 bánh từng là một phần không thể thiếu trong đời sống của cư dân Pleiku (tỉnh Gia Lai). Hơn 40 năm kể từ khi xuất hiện cho đến thời điểm không còn sử dụng, xe lam đã làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình. Giờ đây, loại phương tiện này vẫn neo giữ bền bỉ và đầy nghĩa tình trong ký ức của không ít cư dân Phố núi.

100 năm làng cũ Trà Đa

Một ngày nắng vàng cuối thu, chúng tôi ra vùng ngoại ô TP. Pleiku để tìm 'làng cũ Trà Đa'. Những thập niên đầu thế kỷ XX, người Kinh ở vùng duyên hải miền Trung lên đây định cư khá sớm, trước cả thời điểm thành lập đô thị Pleiku (1929) và tỉnh Gia Lai (1932).

Xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP: Bắt đầu từ những câu chuyện

Trong 3 năm qua, Chương trình OCOP đã từng bước tạo dựng niềm tin về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các chủ thể phải chú trọng nâng cao chất lượng, từng bước xây dựng sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu trong lòng người tiêu dùng. Và cách để làm được điều này dễ dàng, hiệu quả nhất chính là từ những câu chuyện về sản phẩm.

Gia Lai: Tạo động lực để hợp tác xã phát triển

Những năm gần đây, mô hình kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX) trong tỉnh Gia Lai có bước phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Đặc biệt, nhiều HTX nông nghiệp đã chú trọng đầu tư sản xuất, chế biến các loại nông sản đặc trưng của địa phương thành sản phẩm OCOP, góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn phát triển.

Đak Đoa tổ chức chợ phiên nông sản an toàn và tư vấn việc làm cho người lao động

Ngày 15-5, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đak Đoa phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc tỉnh Gia Lai tổ chức lồng ghép phiên giao dịch việc làm cho người lao động tại chợ phiên nông sản an toàn huyện.

Những gương sáng trong học và làm theo Bác

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: 'Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, không có gì là khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra. Lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào thì mình sẽ tiến đến chỗ chí công vô tư. Mình đã chí công vô tư thì khuyết điểm sẽ ngày càng ít, mà những tính tốt sẽ ngày càng thêm'. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người, nhiều cá nhân, tập thể đã có những cách làm hay, việc làm tốt, góp phần vào thành tựu chung của cơ quan, đơn vị, địa phương.

Đak Đoa phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững

Xác định kinh tế nông nghiệp là mũi nhọn nên Huyện ủy Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng nghị quyết chuyên đề về đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và toàn diện.

Chương trình OCOP: 'Đòn bẩy' đưa kinh tế nông thôn Gia Lai khởi sắc

Sau 3 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Gia Lai đã có 22 sản phẩm đạt 4 sao và 127 sản phẩm đạt 3 sao cấp tỉnh. Chương trình đã góp phần quan trọng để từng bước nâng tầm đặc sản và sản phẩm đặc trưng của địa phương, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

Đak Đoa tiên phong thực hiện Chương trình OCOP

Huyện Đak Đoa được đánh giá là một trong những điểm sáng của tỉnh Gia Lai trong triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, huyện có 19 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó có 5 sản phẩm đạt 4 sao và 14 sản phẩm đạt 3 sao.

Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Nam Yang: Tính chuyện đường dài…

Sau 6 tháng thi công, mới đây, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Nam Yang (HTX Nam Yang) đã khánh thành trụ sở, sân phơi, xưởng sơ chế và chế biến nông sản tại khu 3, thôn 1, xã Nam Yang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai. Công trình được hoàn thành đúng vào mùa thu hoạch hồ tiêu, mang đến niềm vui và hy vọng cho hơn 110 thành viên HTX.

Chương trình OCOP: 'Đòn bẩy' phát triển kinh tế nông thôn ở Gia Lai

Sau 2 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), toàn tỉnh Gia Lai có 149 sản phẩm đạt 3-4 sao. Từ thành công đó, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025 có thêm 250 sản phẩm OCOP đạt 3-4 sao và có ít nhất 2 sản phẩm đạt 5 sao.

Chương trình OCOP thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Sau 2 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã giúp các chủ thể trên địa bàn tỉnh Gia Lai hoàn thiện, nâng tầm sản phẩm đặc trưng, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.

Trồng tiêu sạch, một ông nông dân Gia Lai vượt bão giá, giá tiêu tăng lại hốt bạc

Dù chiếm đến 60% sản lượng hồ tiêu xuất khẩu của toàn thế giới nhưng ngành hồ tiêu Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức. Đây chính là lý do đã có một hợp tác 3 bên được ký kết để thúc đẩy sản xuất và thương mại hồ tiêu bền vững tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025.

Nông dân Nam Yang thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

Những năm qua, Hội Nông dân xã Nam Yang (huyện Đak Đoa) chú trọng triển khai phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững'. Từ phong trào này, nhiều hộ dân vươn lên làm giàu, kinh tế-xã hội của xã cũng từng bước khởi sắc.

'Bệ phóng' để đặc sản Gia Lai vươn xa

Gia Lai hiện có 149 sản phẩm OCOP đạt 3-4 sao cấp tỉnh. Các sản phẩm OCOP, đặc sản địa phương bước đầu xây dựng được nhãn hiệu, thương hiệu và vươn ra thị trường.

Kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm

Thời gian qua, tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa thông qua các chương trình xúc tiến thương mại (XTTM), kết nối tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, góp phần kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm.

Nâng tầm và đưa sản phẩm OCOP ra thị trường

Sau hơn 2 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), một số doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ cá thể ở Gia Lai đã có sản phẩm được chứng nhận đạt 3-4 sao OCOP cấp tỉnh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng tầm và đưa sản phẩm OCOP ra thị trường. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Gia Lai điện tử đã có cuộc trao đổi với PGS-TS, Nhà giáo Ưu tú Trần Văn Ơn-Cố vấn Chương trình OCOP quốc gia.

Người 'chắp cánh' cho hồ tiêu Lệ Chí-Nam Yang vươn xa

Nhiều năm nay, ông Nguyễn Tấn Công-Chủ tịch Hội đồng Quản trị Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và Dịch vụ Nam Yang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) thường được người dân nhắc đến trong vai trò 'chắp cánh' cho hồ tiêu vùng đất này với 4 sản phẩm tiêu hữu cơ Lệ Chí: tiêu đỏ, tiêu sọ, tiêu đen và tiêu xanh.

Liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản: Hướng đi hiệu quả của hợp tác xã

Thời gian qua, nhiều hợp tác xã (HTX) ở Gia Lai đã trở thành 'mắt xích' quan trọng trong chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa theo hướng bền vững, tăng thu nhập cho nông dân.

Đak Đoa huy động mọi nguồn lực để phát triển toàn diện

Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy Đảng, trong nhiệm kỳ 2015-2020, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã đạt được nhiều thành tựu trên mọi phương diện, đặc biệt là kinh tế-xã hội. Đây là tiền đề quan trọng để Đak Đoa hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện trong nhiệm kỳ 2020-2025.

Gia Lai có 226 hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 20 hợp tác xã (HTX) thành lập mới. Toàn tỉnh hiện có 284 HTX, trong đó có 226 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp với ngành nghề chủ yếu như: làm dịch vụ thủy lợi; cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; chăn nuôi gia súc; trồng và chăm sóc hồ tiêu, cà phê, sâm, các loại cây ăn quả… Tổng số thành viên HTX nông nghiệp là 8.720 người. Vốn điều lệ đăng ký hơn 349 tỷ đồng.

Đak Đoa: Tổ chức chợ phiên nông sản an toàn

Sáng 15-6, tại Nhà văn hóa huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện tổ chức chợ phiên nông sản an toàn năm 2020.

Gia Lai nâng tầm sản phẩm công nghiệp nông thôn

Cứ 2 năm một lần, việc bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu được tổ chức nhằm tạo hiệu ứng tích cực, khuyến khích các cơ sở sản xuất tiếp tục đầu tư, xây dựng thương hiệu, nâng tầm giá trị để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm. Qua đó, tạo đà cho các sản phẩm CNNT tiêu biểu vươn xa, thúc đẩy sản xuất khu vực nông thôn phát triển theo chiều sâu.

Đak Đoa: Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP

Năm 2019, huyện Đak Đoa có 6 sản phẩm OCOP đạt 3-4 sao cấp tỉnh Gia Lai. Từ thành công đó, năm 2020, ngoài việc tiếp tục tập trung nâng hạng các sản phẩm trên, huyện sẽ đầu tư để có thêm 6 sản phẩm đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh.

Xích lô Pleiku xưa

Bây giờ ra đường tìm đỏ mắt không thấy bóng dáng một chiếc xích lô, loại phương tiện 'chuyên chở công cộng' đã từng rất phổ biến ở các đô thị trước đây. Ngày còn bé, có lần tôi theo mẹ đi chợ, lúc về được đi xích lô. Nhà tôi trên đường Trần Quý Cáp (nay là Lý Tự Trọng), bác phu xe hì hục đẩy chiếc xe đến đỉnh dốc phải xin nghỉ một lúc mới đi tiếp được, thấy rất thương. Sau này, có dịp đến Đà Nẵng hoặc Sài Gòn, tôi thi thoảng cũng dạo phố bằng xích lô, đúng nghĩa đi dạo với bạn đồng hành là người phu bởi đường bằng, họ nhẹ nhàng đạp xe và trò chuyện cùng, khá thú vị. Nghĩ đến xích lô Pleiku thấy họ cực quá!

Giữa khủng hoảng, anh cử nhân lên núi làm chuyện 'ngược đời' thu tiền tỷ

Khủng hoảng thừa cung, giá tiêu chạm đáy khiến nhiều người nông dân ở Tây Nguyên nợ nần thì anh Nguyễn Tấn Công lại đều đặn thu tiền tỷ mỗi năm nhờ cách làm mà mọi người cho là 'ngược đời' của mình.

Giữa khủng hoảng, anh cử nhân lên núi làm 'ngược đời' thu tiền tỷ

Khủng hoảng thừa cung, giá tiêu chạm đáy khiến nhiều người nông dân ở Tây Nguyên nợ nần thì anh Nguyễn Tấn Công lại đều đặn thu tiền tỷ mỗi năm nhờ cách làm mà mọi người cho là 'ngược đời' của mình.

'Gắn sao' sản vật địa phương trong tỉnh Gia Lai

Cà phê bột, khoai lang Lệ Cần, cá lăng sông Sê San, thịt bò một nắng Krông Pa, mật ong rừng, nấm linh chi, tinh bột nghệ, hồ tiêu Lệ Chí… từ lâu đã được xem là những sản vật đặc trưng của các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Sau gần 1 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), những sản vật này đã được nâng tầm, mở ra cơ hội tiếp cận với thị trường rộng lớn.

Kỳ III: Đưa hồ tiêu trở lại chuỗi giá trị

Chuỗi cung ứng bền vững, giải pháp đưa hồ tiêu giữ được tăng trưởng, đảm bảo sinh kế cho người trồng tiêu. Điều này chỉ có được khi Nhà nước giải quyết được những vấn đề mất cân đối cung - cầu trong sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu.

Hội chợ triển lãm OCOP tỉnh Gia Lai lần thứ I: Quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm đặc trưng

Nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 90 năm thành lập đô thị Pleiku (3-12), từ ngày 2 đến 7-12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) diễn ra Hội chợ triển lãm OCOP tỉnh Gia Lai lần thứ I-2019. Hội chợ có 100 gian hàng trưng bày các sản phẩm đặc trưng của tỉnh và các sản phẩm OCOP cấp huyện đã được đánh giá, phân hạng.