Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đoàn Bắc Giang tham gia thảo luận tại tổ về phát triển KT-XH

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về 3 nội dung gồm: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang tiếp xúc cử tri thị xã Việt Yên

Chiều 22/4, tại hội trường UBND phường Quảng Minh (Việt Yên), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang gồm các đồng chí: Leo Thị Lịch, Ủy viên Thường trực Hội đồng dân tộc của Quốc hội; Phạm Văn Thịnh, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; Đỗ Thị Việt Hà, Giám đốc Sở Tư pháp đã tiếp xúc cử tri thị xã Việt Yên trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang tiếp xúc cử tri huyện Hiệp Hòa

Sáng 22/4, thực hiện kế hoạch tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang gồm các đồng chí: Leo Thị Lịch, Ủy viên Thường trực Hội đồng dân tộc của Quốc hội; Phạm Văn Thịnh, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; Đỗ Thị Việt Hà, Giám đốc Sở Tư pháp đã tiếp xúc với cử tri huyện Hiệp Hòa.

Đánh giá kỹ hơn các chính sách mới trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

'Trong dự thảo luật xuất hiện những chính sách mới ngoài các chính sách đã trình ở đề nghị xây dựng luật, cần có tổng kết, đánh giá tác động đầy đủ', Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh lưu ý.

KỊP THỜI THÁO GỠ VƯỚNG MẮC VỀ PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THUỐC

Sáng 03/4, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì Phiên họp.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI Y THANH HÀ NIÊ KĐĂM TIẾP ĐẠI SỨ ĐẶC MỆNH TOÀN QUYỀN AUSTRALIA TẠI VIỆT NAM

Sáng 28/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm tiếp Ngài Andrew Goledzinowski, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Australia tại Việt Nam.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẮC GIANG TẶNG QUÀ CÁC GIA ĐÌNH CHÍNH SÁCH, HỘ NGHÈO VÀ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ

Tại những nơi đến thăm, các đại biểu Quốc hội đã ân cần thăm hỏi, bày tỏ tình cảm, sự biết ơn sâu sắc đối với các gia đình chính sách; chúc thầy, trò các nhà trường và nhân dân đón Tết, vui xuân trong không khí vui tươi, đầm ấm, an toàn...

Đoàn đại biểu Quốc hội tặng quà Tết tại huyện Sơn Động, Lục Ngạn

Ngày 29/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang gồm các đồng chí: Leo Thị Lịch, Ủy viên Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Trần Văn Lâm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã đến thăm, chúc Tết và tặng quà gia đình chính sách, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo trên địa bàn huyện Sơn Động, Lục Ngạn.

Tham vấn ý kiến về bảo vệ trẻ em trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Ngày 05/01, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam chủ trì tổ chức Tọa đàm tham vấn về bảo vệ an toàn trẻ em để góp ý cho dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Quản lý ô nhiễm làng nghề- xây dựng cộng đồng giám sát, tự quản

Chia sẻ tại Hội thảo, 'Phát triển làng nghề: Cân bằng kinh tế và môi trường', Ủy viên Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Leo Thị Lịch nhấn mạnh, làng nghề truyền thống mang đậm văn hóa của người dân. Có những làng nghề mấy trăm năm tuổi, ví dụ như làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, Bắc Giang có tuổi đời 300 năm, bún Đa Mai, bánh đa Kế, Bắc Giang có tuổi đời trên 200 năm. Lịch sử làng nghề đi rất sâu, đậm nét trong tâm trí của người dân sống tại làng nghề. . Từ thực tiễn giải quyết bài toán phát triển kinh tế làng nghề và bảo vệ môi trường tại tỉnh Bắc Giang, bà Leo Thị Lịch cho biết: xây dựng cộng đồng giám sát, tự quản, cam kết hương ước làng xóm, địa phương được Bắc Giang áp dụng và làm rất tốt. Ví dụ như bún Đa Mai trước thực trạng ô nhiễm môi trường, thanh tra tỉnh giám sát và yêu cầu, nếu không xử lý được vấn đề ô nhiễm môi trường, thì cả làng phải dừng sản xuất. Sau đó, địa phương đã tìm hướng theo hương ước, quy ước, tổ tự quản.

BẮC GIANG: TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHỤC HỒI KINH TẾ

Chiều 28/12, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang tổ chức giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH (gọi tắt là NQ số 43) tại Cục Thuế tỉnh. Đồng chí Trần Văn Tuấn, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn.

'Xanh hóa' làng nghề để sản phẩm vươn ra thị trường lớn

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng xuất khẩu mang lại kim ngạch cao với nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn. Tuy nhiên, để không bị loại khỏi cuộc chơi bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao của các thị trường nhập khẩu, việc ứng dụng thiết bị tiên tiến vào sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường là yếu tố quan trọng các làng nghề cần chú ý thay đổi để đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.

Nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy đối với phát triển làng nghề

Chúng ta cần nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy đối với phát triển làng nghề. Sự đóng góp của làng nghề là rất lớn, nhưng bản thân người dân làng nghề, hộ dân, cơ sở sản xuất ở đó cũng phải thay đổi tư duy, có trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

Đại biểu Leo Thị Lịch chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT

Tại phiên thảo luận sáng 8/11, Liên quan đến việc thiếu giáo viên tại các cấp học, đại biểu Leo Thị Lịch, ĐBQH tỉnh Bắc Giang đã chất vấn bộ trưởng Bộ GD ĐT.

Sẽ siết điều kiện xây chung cư mini

Cá nhân muốn xây nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ (chung cư mini) để bán, cho thuê phải đáp ứng điều kiện làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở, theo dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).

Gỡ xung đột pháp lý về 'chung cư mini'

Cần quản lý chặt chẽ loại hình nhà ở nhiều tầng, khi bán gọi là 'chung cư mini', nhưng khi xin giấy phép xây dựng thì đăng k là nhà ở riêng lẻ.

Không cào bằng tỉ lệ giảm biên chế với giáo viên vùng cao

Nếu vẫn tiếp tục giảm 10% viên chức, đại biểu Leo Thị Lịch - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang - lo ngại, đối với các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, không có khả năng thực hiện tự chủ đơn vị sự nghiệp thì tình trạng thiếu giáo viên lại càng trầm trọng.

Giáo viên vẫn thiếu, biên chế vẫn giảm, làm sao để cân bằng?

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu giải pháp tháo gỡ tình trạng thiếu giáo viên, tại phiên chất vấn ở Quốc hội, sáng 8/11.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Sẽ có cán bộ chuyên trách tư vấn tâm lý, giúp ngăn chặn bạo lực học đường

Tới đây sẽ có thêm vị trí chuyên trách về tư vấn tâm lý học đường, được đào tạo bài bản với khoảng 9.000 người/năm, tham gia hỗ trợ giáo viên, góp phần ngăn chặn bạo lực học đường - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thông tin.

ĐBQH than 'mỗi năm đến trường phụ huynh man mác buồn vì SGK', Bộ trưởng GD&ĐT nói gì?

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có giải trình về ý kiến của đại biểu Quốc hội khi 'mỗi năm đến trường, lòng phụ huynh man mác buồn bởi cái gì cũng tăng giá, trong đó có cả sách giáo khoa'.

Phó Thủ tướng: Văn hóa không những là nền tảng quan trọng về tinh thần mà còn là nền tảng quan trọng về vật chất

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh, văn hóa không những chỉ là nền tảng quan trọng về tinh thần mà còn là nền tảng quan trọng về vật chất.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giá sách giáo khoa khi xã hội hóa chưa rẻ như mong muốn

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 8/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các lĩnh vực: khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông.

Nhiều trường khổ sở khi bố trí giáo viên dạy tích hợp, Bộ GD&ĐT 'gỡ vướng' thế nào?

Trả lời chất vấn của ĐBQH về việc còn nhiều trường THCS đang vất vả khi phải bố trí 2 đến 3 giáo viên dạy tích hợp nhiều môn, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, vấn đề này sẽ được giải quyết từng bước.

Đại biểu nêu 'mỗi năm đến trường phụ huynh man mác buồn' vì SGK, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì?

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa mới để cạnh tranh, tránh tình trạng xã hội hóa sách giáo khoa nhưng giá lại cao như hiện nay

ĐBQH: Mỗi năm đến trường, phụ huynh man mác buồn vì sách giáo khoa tăng giá

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hòa nêu hiện trạng trước mỗi năm học, phụ huynh lòng man mác buồn vì không có sách giáo khoa và giá sách còn tăng.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Giải quyết thiếu giáo viên cần có giải pháp đồng bộ

Việc thiếu giáo viên thường xảy ra ở bậc mầm non và tiểu học ở các khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Tiếp cận hệ thống, đồng bộ, liên ngành để giải quyết tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực văn hóa-xã hội

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh như vậy trong phiên chất vấn, trả lời chất vấn, sáng 8/11, về lĩnh vực văn hóa-xã hội tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Vấn đề bạo lực học đường và thiếu giáo viên tiếp tục làm 'nóng' Nghị trường Quốc hội

Sáng 8/11, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV. Vấn đề bạo lực học đường, thiếu giáo viên tiếp tục làm 'nóng' nghị trường Quốc hội.

Bộ trưởng Bộ GD: Năm 2024, SV đào tạo dạy học tích hợp đầu tiên sẽ ra trường

Theo Bộ trưởng Bộ GD, những SV đầu tiên đào tạo theo hướng dạy học tích hợp sẽ ra trường vào năm 2024, vấn đề dạy học tích hợp sẽ được giải quyết từng bước.

Không cào bằng tỉ lệ giảm biên chế với giáo viên ở vùng khó khăn, miền núi

Sáng 8/11, chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Phó Thủ tướng Chính phủ, đại biểu Leo Thị Lịch - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang cho biết, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên các cấp học, nếu vẫn tiếp tục giảm 10% viên chức theo trả lời của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong phiên chất vấn ngày 7/11 thì đối với các địa phương vùng sâu, vùng xa không có điều kiện thực hiện tự chủ đơn vị sự nghiệp thì việc thiếu giáo viên càng trở nên trầm trọng.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu giải pháp tháo gỡ tình trạng thiếu giáo viên

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu giải pháp tháo gỡ tình trạng thiếu giáo viên, tại phiên chất vấn ở Quốc hội, sáng 8/11.

'Hợp thức hóa' bằng đề xuất tích hợp vào quy hoạch

Huyện Thạch Thất đề xuất 'hợp thức hóa' các sai phạm đối với hàng loạt nhà cao tầng tại địa bàn các xã Bình Yên, Tân Xã, Thạch Hòa.

Cần tập trung hoàn thiện thể chế

Các đại biểu Quốc hội cho rằng để phục hồi và phát triển kinh tế đất nước phải coi cải cách thể chế như là một nguồn lực

Không siết quá chặt nhưng không hợp thức hóa sai phạm của chung cư mini

Cho rằng chung cư mini là loại hình nhà ở phù hợp với túi tiền của người nghèo nên không thể siết chặt, song đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, dứt khoát không hợp thức hóa sai phạm của chung cư mini trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) chuẩn bị được thông qua.

Dứt khoát không hợp thức hóa sai phạm của 'chung cư mini'!

Lời giải nào cho bài toán chung cư mini hiện nay? Có nên luật hóa sai phạm của loại hình này trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) lần này hay không? Đây là một trong những nội dung được nhiều đại biểu phát biểu, tranh luận trong phiên họp hôm qua, 1.11.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về chung cư mini, cắt điện đột xuất…

Hiện pháp luật còn nhiều chồng chéo, mâu thuẫn nên buộc cơ sở, cấp dưới phải hỏi tới lui, địa phương hỏi Trung ương và tỉnh thì hỏi bộ, bộ trưởng…

Đại biểu Quốc hội: Cần quản lý chặt chẽ loại hình 'chung cư mini'

Chung cư mini phù hợp với người dân có mức thu nhập thấp ở các đô thị lớn, khi tài chính không cho phép để tìm đến các loại hình chung cư và nhà ở khác, các đại biểu Quốc hội cho rằng, để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên, cơ quan Nhà nước cần quản lý chặt chẽ loại hình này, đáp ứng được nhu cầu cho bộ phận người dân có thu nhập trung bình và thấp.

Giải quyết tồn đọng, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh các cấp

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về tình hình phát triển kinh tế - xã hội. Các vấn đề liên quan đến ngành Y tế được nhiều đại biểu quan tâm, phản ánh trong phiên thảo luận sáng 1/11.

Không sửa luật để hợp pháp hóa chung cư mini vi phạm

Các đại biểu cho rằng, quy định lỏng lẻo, thiếu hành lang pháp lý phù hợp, gây lúng túng trong quản lý, gây áp lực cho hạ tầng đô thị và đặc biệt, tiềm ẩn nguy cơ cao đối với sự an toàn của người dân.

Từ vụ cháy chung cư mini, ĐBQH lo 'siết quá mức sẽ đẩy người lao động, sinh viên nghèo ra đường'

ĐBQH cho rằng, bịt chặt kẽ hở trong quản lý chung cư mini là việc cần làm ngay, nhưng siết chặt quá mức cần thiết sẽ đẩy người lao động, sinh viên nghèo ra đường.

Đại biểu Quốc hội: Không chấp nhận hợp thức hóa chung cư mini sai phạm

Tranh luận tại hội trường chiều 1/11, nhiều đại biểu cho rằng bằng bất cứ giá nào, chúng ta không nên sửa luật để hợp thức hóa các chung cư mini có dấu hiệu vi phạm.

Đại biểu Quốc hội: Dứt khoát không hợp thức hóa những sai phạm của chung cư mini

Đại biểu Quốc hội cho rằng, vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân (Hà Nội) như giọt nước tràn ly của những tồn tại tích tụ lâu nay trong quản lý nhà nước ở lĩnh vực này. Do đó, đại biểu đề nghị không hợp thức hóa sai phạm đối với chung cư mini.

Chung cư mini làm nóng nghị trường

Rất nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến và góp ý về việc quản lý loại hình chung cư mini và những quy định của pháp luật về nhà ở…

Lỗ hổng của pháp luật dẫn đến lỗ hổng trong quản lý chung cư mini

Chính vì quy định lỏng lẻo dẫn đến thiếu hành lang pháp lý phù hợp, gây lúng túng trong quản lý, gây áp lực cho hạ tầng đô thị và đặc biệt tiềm ẩn nguy cơ cao đối với sự an toàn của người dân...

Vụ cháy chung cư mini là 'giọt nước tràn ly' của nhiều bất cập

Theo các đại biểu, thực tế vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân, Hà Nội vừa qua như là 'giọt nước tràn ly' của những tích tụ bất cập lâu nay và cần phải có biện pháp quản lý.

Không vì thiếu chỗ ở cho người thu nhập thấp mà nới lỏng quản lý chung cư mini

Sáng 1/11, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...

Thiếu hành lang pháp luật quản lý chung cư mini

Một số vấn đề liên quan đến quản lý chung cư mini, chế độ chính sách cho đội ngũ giáo viên được nhiều đại biểu Quốc hội nêu ý kiến, tại buổi làm việc sáng 1.11 tại Hội trường.

Cần lấp lỗ hổng trong quản lý chung cư mini

Những lỗ hổng trong xây dựng, quản lý chung cư mini tiếp tục làm nóng hội trường trong phiên thảo luận kinh tế - xã hội sáng nay 1/11. Qua phân tích, nhiều đại biểu đề nghị không buông lỏng công tác quản lý nhà nước đối với loại hình nhà ở này.

Tồn tại nhiều 'lỗ hổng' trong công tác quản lý chung cư mini

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 1/11, thảo luận tại hội trường, nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội cho rằng, tình trạng vi phạm các quy định về an toàn tại các chung cư mini đang đe dọa sức khỏe, tính mạng của người dân, cần pháp có những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những bất cập trong công tác quản lý chung cư mini.

Nhà xã hội ế, chung cư mini 'lên ngôi' là do thủ tục

Trong khi doanh nghiệp, người dân chưa mặn mà với nhà ở xã hội, thì chung cư mini lại được nhiều người lựa chọn dù biết chưa đảm bảo phòng cháy.

Lỗ hổng trong pháp luật kéo theo lỗ hổng trong quản lý chung cư mini

Vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân (Hà Nội) như giọt nước tràn ly của những tồn tại tích tụ lâu nay trong quản lý nhà nước ở lĩnh vực này.

'Lỗ hổng về pháp luật dẫn đến lỗ hổng trong công tác quản lý chung cư mini'

Khẳng định vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân, Hà Nội vừa qua như là giọt nước tràn ly của những tích tụ bất cập lâu nay, ĐBQH cho rằng, việc tạo điều kiện cho người có thu nhập thấp có chỗ ở là rất cần thiết, nhưng không vì thế mà buông lỏng công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý đô thị ở khu nhà ở và khu chung cư không đảm bảo an toàn.