Hát Trống quân Liêm Thuận (xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo và đặc sắc gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân nơi đây từ rất xa xưa. Từng có thời gian bị quên lãng, mai một... đến năm 2006, bằng nỗ lực, tâm huyết và tình yêu của những người mong muốn lưu giữ, phát huy điệu hát đặc sắc của quê hương, được sự quan tâm tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền địa phương câu lạc bộ (CLB) hát Trống quân xã Liêm Thuận được thành lập.
Hát Trống quân Liêm Thuận (xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm) là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo và đặc sắc gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân nơi đây từ rất xa xưa. Từng có thời gian bị quên lãng, mai một… đến năm 2006, bằng nỗ lực, tâm huyết và tình yêu của những người mong muốn lưu giữ, phát huy điệu hát đặc sắc của quê hương, được sự quan tâm tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền địa phương câu lạc bộ (CLB) hát Trống quân xã Liêm Thuận được thành lập. Từ đó đến nay, những điệu hát Trống quân của quê hương Liêm Thuận đã được các thành viên trong CLB luyện tập, biểu diễn, giới thiệu ở nhiều nơi, được người dân trong và ngoài tỉnh biết đến. Đặc biệt, hát Trống quân của Liêm Thuận đã được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia'.
Đến thời điểm hiện tại, Hà Nam có 12 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (2 làng nghề truyền thống; 6 lễ hội cổ truyền; 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng; 3 loại hình hát múa thuộc nghệ thuật trình diễn dân gian). Nắm giữ, truyền dạy và mẫu mực trong thực hành những di sản trên, 10 nghệ nhân trong tỉnh cũng đã được phong danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT), trong đó có 9 NNƯT thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian: Hát Dặm Quyển Sơn (Thi Sơn, Kim Bảng); Hát Lải Lèn (Bắc Lý, Lý Nhân); Hát Trống quân (Liêm Thuận, Thanh Liêm); Hát múa chèo cổ (Xuân Khê, Lý Nhân); nghệ thuật chèo (Lê Hồ, Kim Bảng). Đây đều là những điệu hát múa độc đáo, đặc sắc, mang bản sắc riêng có của Hà Nam. Số lượng nghệ nhân được vinh danh chiếm đa số đã cho thấy những điệu hát múa này đã, đang được lưu giữ và sẽ trường tồn cùng thời gian.
Người Hà Nam từ xưa đã thể hiện rõ tinh thần ham học hỏi, xây đắp nên truyền thống hiếu học, học giỏi, đỗ đạt cao, tô thắm lịch sử giáo dục quê hương. Tiếp nối truyền thống đó, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức hội khuyến học, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh rất quan tâm chăm lo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, phát triển sự nghiệp giáo dục toàn diện, bền vững.
Do có sự vào cuộc đồng bộ, tích cực của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở, đến nay, 100% xã, thị trấn của huyện Thanh Liêm được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật. Kết quả này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành, đưa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận, nâng cao hiểu biết pháp luật, góp phần triển khai, thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn.
Nhằm góp phần bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống nói chung, hát chèo nói riêng, tháng 4/2022, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) tỉnh đã công bố Quyết định thành lập và ra mắt CLB Dân ca và Chèo tỉnh Hà Nam. Với rất nhiều kỳ vọng, nhưng trong quá trình hoạt động CLB đã nảy sinh nhiều bất cập, cần có sự quan tâm hỗ trợ để CLB hoạt động thực sự hiệu quả.
Một ngày đầu thu, sau nhiều cuộc hẹn, chúng tôi mới có dịp gặp gỡ và trò chuyện cùng ông Cao Xuân Ngọc, Chủ nhiệm câu lạc bộ (CLB) hát Chèo thôn Lau Chảy, xã Liêm Thuận (Thanh Liêm). Cuộc trò chuyện với ông Ngọc đã mở ra một câu chuyện đầy cảm hứng về việc bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống của làn điệu chèo tại địa phương.
Ngày 21/8, TAND thị xã Kinh Môn (Hải Dương) mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Thị Hương (SN 1986, thường được gọi là cô đồng bổ cau 'đúng nhận, sai cãi') về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thực hiện Chỉ thị 05, Kết luận 01 của Bộ Chính trị, nhiều năm qua, nội dung học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã được cấp ủy, tổ chức đảng (TCĐ), ban, ngành, đoàn thể ở Đảng bộ Thanh Liêm cụ thể hóa thông qua những mô hình mới, cách làm hay, sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với thực tế.
Sáng 8/8, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Liêm tổ chức lớp bồi dưỡng chính trị hè năm 2024 cho cán bộ quản lý, giáo viên ngành giáo dục. Hội nghị được truyền hình trực tiếp tại điểm cầu phòng giáo dục huyện và trực tuyến tới 51 điểm cầu các nhà trường trên địa bàn huyện.
Ban CHQS huyện Thanh Liêm vừa tổ chức gặp mặt biểu dương, khen thưởng, động viên các chiến sĩ dân quân tự vệ đạt thành tích cao trong Hội thao thể dục thể thao (TDTT) quốc phòng dân quân tự vệ Quân khu 3 năm 2024.
Ngày 01/7, Luật Căn cước chính thức có hiệu lực thi hành với nhiều điểm mới so với Luật Căn cước công dân 2014, trong đó, chuyển từ cấp 'Căn cước công dân' sang 'Thẻ Căn cước'; cấp Giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt chưa xác định được quốc tịch.
Năm 2023, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đoàn kết, đồng lòng, chung tay góp sức của người dân... tỉnh ta có thêm 17 xã đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, gồm: Thụy Lôi, Lê Hồ, Liên Sơn (huyện Kim Bảng); Công Lý, Nguyên Lý, Tiến Thắng (huyện Lý Nhân); Trịnh Xá, Tiên Hải (thành phố Phủ Lý); Liêm Thuận, Liêm Túc (huyện Thanh Liêm); Đồng Du, Bình Nghĩa, La Sơn, Tràng An, Bồ Đề, Đồn Xá (huyện Bình Lục); Yên Nam (thị xã Duy Tiên). Bằng việc chú trọng hoàn thiện và nâng cao chất lượng các tiêu chí, diện mạo nông thôn ở các xã đạt chuẩn NTM nâng cao có sự chuyển biến tích cực, thực sự trở thành những miền quê đáng sống.
Sáng 2/5, UBND xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm tổ chức hội nghị sơ kết mô hình 'Tổ nhân dân tự quản, tự phòng, tự hòa giải' giai đoạn 2017-2024. Đây là địa phương được chọn sơ kết điểm cấp cơ sở.
Có thể nhận thấy hiện nay, việc người dân phải đi lại nhiều lần, không nắm rõ các thủ tục hành chính (TTHC), thiếu hài lòng, thiện cảm với cán bộ cơ quan, địa phương khi tiếp xúc, thực hiện các công việc liên quan… hầu như không còn. Thay vào đó là sự tin tưởng, hài lòng, ghi nhận của người dân đối với cán bộ, công chức (CBCC) các cơ quan, đơn vị ngày một tăng lên. Nhân dân ngày một tin tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp. Để có được kết quả đó là sự đóng góp tích cực của công tác dân vận chính quyền, đặc biệt là thông qua thực hiện mô hình 'Chính quyền thân thiện vì nhân dân phục vụ'.
Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án, nhất là công trình trọng điểm về giao thông, khu đô thị, khu nhà ở trên địa bàn, thời gian qua, các cấp, ngành của huyện Thanh Liêm đã tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân sớm nhận tiền hỗ trợ và bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư. Hiện, những tồn tại về công tác thu hồi đất tại một số dự án đã từng bước được tháo gỡ, góp phần hoàn thành việc giải phóng mặt bằng (GPMB) triển khai thi công công trình.
Với mục tiêu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát huy lợi thế liên kết vùng, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội, trọng tâm là phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, hiện trên địa bàn huyện Thanh Liêm đang triển khai xây dựng một số tuyến đường giao thông trọng điểm, bao gồm các tuyến đường T4; T1 và đường tỉnh 495, công trình nút giao Liêm Sơn. Tại thời điểm này, các nhà thầu thi công đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhằm phấn đấu về đích trước thời hạn.
Vụ xuân năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo cấy 27.867 ha lúa, trong đó, diện tích lúa gieo thẳng hơn 7.800 ha (bằng 28% dện tích, giảm trên 4.000 ha so với vụ xuân 2023). Đồng thời, nâng diện tích lúa cấy máy lên gần 5.400 ha, tăng hơn 800 ha so với vụ xuân trước, mở rộng phương pháp cấy lúa thủ công. Đây là hướng đi phù hợp trong điều kiện lúa gieo thẳng gặp nhiều hạn chế và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất mùa vụ.
Nhân dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, sáng 23/01, đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã đi thăm, trao tặng quà Tết cho các hộ nghèo, người có công, đối tượng bảo trợ xã hội tại huyện Thanh Liêm. Cùng đi có các đồng chí: Trung tướng Lê Đình Thương, Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng;; Nguyễn Đức Vượng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng, cấp ủy, chính quyền địa phương.
Văn hóa - xã hội - môi trường là nhóm tiêu chí được các xã trên địa bàn tỉnh nói chung, tại huyện Thanh Liêm nói riêng đặc biệt quan tâm thực hiện và không ngừng củng cố, nâng cao. Bởi, so với các nhóm tiêu chí khác, phần lớn các tiêu chí trong nhóm tiêu chí văn hóa - xã hội - môi trường tuy không cần đến nguồn lực tài chính quá lớn nhưng lại dễ 'trượt' chuẩn do phụ thuộc nhiều vào nhận thức, ý thức của người dân.
Vụ lúa xuân năm nay, huyện Thanh Liêm phấn đấu gieo cấy 5.750 ha. Trong đó, nâng diện tích lúa cấy máy lên 2.500 ha, tăng hơn 300 ha so với vụ xuân trước (chiếm 43% diện tích), giảm lúa gieo thẳng xuống còn 1.000 ha. Để bảo đảm diện tích lúa cấy máy, các địa phương, đơn vị phục vụ trong huyện đang tích cực, chủ động triển khai công tác chuẩn bị thực hiện lúa cấy máy. Việc triển khai phương pháp mạ khay, cấy máy được UBND huyện chỉ đạo sát sao đến từng địa phương, HTXDVNN. Quan trọng nhất, việc gieo mạ khay bảo đảm chất lượng và đủ lượng máy cấy cần thiết khi mùa vụ đến. Các cơ quan chức năng của huyện được giao nhiệm vụ hỗ trợ các địa phương trong quá trình gieo mạ khay, cấy máy giúp đạt và vượt diện tích đề ra.
Trong năm 2023, các cuộc vận động (CVĐ) và phong trào thi đua yêu nước do MTTQ các cấp của huyện Thanh Liêm phát động đều được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng và nhiệt tình tham gia. Điển hình là các CVĐ, các phong trào như: 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'; 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'; 'Đền ơn đáp nghĩa'; 'Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông'…
Giữa tháng 11 năm 2023 tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi điện thoại từ Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu – người đã dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm các điệu hát Trống quân cổ ở xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm. Qua điện thoại, bác Lâu phấn khởi thông báo cho tôi tin vui: Hát Trống quân Liêm Thuận đã được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia'. Tôi chúc mừng bác Lâu và chúc mừng người dân Liêm Thuận. Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia chính là nền tảng và động lực quan trọng để hát Trống quân Liêm Thuận được bảo tồn, phát huy trong giai đoạn mới. Đặc biệt, là người dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm, phổ biến các điệu hát Trống quân nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu giờ đã hoàn toàn yên tâm: Hát Trống quân Liêm Thuận sẽ được các thế hệ giữ gìn và tiếp nối tới mai sau.
Chiều 20/12, Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM huyện Thanh Liêm tổ chức họp thảo luận, bỏ phiếu đề nghị UBND tỉnh thẩm định, xét công nhận xã NTM nâng cao đối với 2 xã Liêm Túc và Liêm Thuận. Đồng chí Hoàng Mạnh Dũng, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện, Trưởng Ban chỉ đạo NTM huyện chủ trì hội nghị.
Hà Nam là địa phương thứ 4 của cả nước hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM). Thời gian qua, tỉnh tiếp tục thực hiện nhiều mục tiêu quan trọng và đạt những kết quả nổi bật trong xây dựng NTM.
Điểm độc đáo trong hát trống quân ở Liêm Thuận là trống không được làm bằng gỗ mà được làm bằng chum sành (hoặc vò, vại sành) - vật dụng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
Vào cuối các buổi chiều ở một số đoạn đường ven một số tuyến quốc lộ (QL), đường tỉnh (ĐT) trên địa bàn tỉnh ta đang tái diễn tình trạng kẻ mua, người bán các loại nông sản thực phẩm ảnh hưởng đến giao thông, gây bức xúc cho người tham gia giao thông qua khu vực. Ở một số đoạn thuộc tuyến ĐT495 giao với ĐT499B thuộc xã Liêm Thuận, thị trấn Tân Thanh (Thanh Liêm); tuyến ĐT496 xã An Nội (Bình Lục); tuyến QL37B đoạn qua các xã: La Sơn (Bình Lục), Yên Nam (Duy Tiên) và tuyến đường gom đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình (đường Bạch Thái Bưởi) ở một số đoạn qua các phường: Tiên Nội, Đồng Văn (thị xã Duy Tiên), việc kinh doanh họp chợ đang trực tiếp gây ảnh hưởng đến tình hình trật tự an toàn giao thông (ATGT).
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định về việc công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia với Múa hát Lải Lèn, xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân và Hát Trống quân Liêm Thuận, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.
Xác định, văn hóa chính là tấm gương phản chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng, những năm qua, cùng với các giải pháp chiến lược về phát triển kinh tế, Thanh Liêm đã đặc biệt quan tâm đầu tư cho phát triển văn hóa. Theo đó, hệ thống thiết chế văn hóa từng bước được nâng cấp, sửa chữa và xây mới cơ bản đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của người dân. Bức tranh kinh tế - xã hội ở Thanh Liêm vì thế ngày càng khởi sắc.
Hà Nam là vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa, với một kho tàng di sản đồ sộ. Những năm qua, tỉnh Hà Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ, bảo tồn và có các giải pháp biến các tiềm năng ấy thực sự trở thành nguồn lực và thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
Hát trống quân Liêm Thuận vừa được ghi danh trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký quyết định công bố danh mục hơn 30 Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia ở khắp 3 miền Bắc-Trung-Nam.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản. Trong đó có các di sản về nghệ thuật trình diễn dân gian, các lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng... ở khắp vùng miền cả nước.
Tỉnh Hà Nam vừa có hai di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Múa hát Lải Lèn (xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) và Hát Trống quân Liêm Thuận (xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam).
Năm 2020, Hà Nam là tỉnh thứ 4 trong cả nước được Chính phủ công nhận đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây chính là nền tảng và là động lực quan trọng thúc đẩy các địa phương trong tỉnh tiếp tục nỗ lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ xây dựng NTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Nam do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 742/BDN ngày 14 tháng 6 năm 2023, nội dung kiến nghị như sau:
Ngày 25/8, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh phối hợp với UBND huyện Thanh Liêm tổ chức tập huấn Luật Phòng, chống mua bán người, di cư bất hợp pháp và trợ giúp pháp lý cho cán bộ, hội viên hội phụ nữ 3 xã Liêm Phong, Liêm Cần và Liêm Thuận.
Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao giai đoạn 2021-2025, năm 2022, huyện Thanh Liêm có 2 xã về đích theo đúng lộ trình đề ra. Thời điểm này, ngoài các xã đăng ký xây dựng đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2023 là Liêm Túc và Liêm Thuận, các xã còn lại trên địa bàn huyện cũng đang nỗ lực hoàn thành từng chỉ tiêu, tiêu chí NTM nâng cao theo quy định.
Chiều 6/7, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác hội 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023; tổng kết 5 năm thực hiện phong trào 'Chống rác thải nhựa' giai đoạn 2018 – 2023.
Thực hiện Nghị định số 36/2022/NĐ-CP ngày 30/5/2022 của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), thời gian qua Chi nhánh NHCSXH tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm đúng đối tượng và nguồn vốn cho vay được người dân sử dụng hiệu quả.
Hội LHPN tỉnh Hà Nam vừa tổ chức chương trình mít tinh hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường, Ngày môi trường thế giới (05/6) năm 2023 nhằm góp phần nâng cao nhận thức của hội viên, phụ nữ, người dân về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Mới đây, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã tiến hành kiểm toán chuyên đề công tác quản lý nhà nước về đất đai giai đoạn 2017-2021 tại tỉnh Lào Cai, Bắc Ninh và Cà Mau. Cùng đó là chuyên đề kiểm toán việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng gắn với việc giao đất đối với các dự án trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2018-2021. Qua một thời gian làm việc, cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều vấn đề.
Sáng 1/6, tại xã Liêm Thuận (huyện Thanh Liêm), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức mít tinh hưởng ứng tháng hành động vì môi trường, Ngày môi trường thế giới (05/6) năm 2023. Dự buổi mít tinh có đồng chí Nguyễn Đức Vượng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành; Hội LHPN tỉnh; đại diện cấp ủy, chính quyền địa phương và đông đảo hội viên phụ nữ xã Liêm Thuận.
Từ năm 2020 đến nay, UBND xã Liêm Thuận (Thanh Liêm) duy trì thực hiện ngày thứ ba hằng tuần là 'Ngày không viết' và thứ năm là 'Ngày không hẹn'. Mới nghe thì chắc ai cũng cho rằng đây là việc làm không phù hợp với cơ quan hành chính nhà nước. Nhưng đây lại là hai việc làm của mô hình học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả xã Liêm Thuận - 'Ngày không viết, ngày không hẹn' được nhân dân rất hài lòng.
Trên địa bàn huyện Thanh Liêm có tổng số 40 di tích được Nhà nước xếp hạng, trong đó có 11 di tích cấp quốc gia và 29 di tích cấp tỉnh. Những năm qua, với sự vào cuộc của các cấp, ngành và các tầng lớp nhân dân, việc tôn tạo, nâng cấp và bảo vệ các di tích trên địa bàn huyện đã được quan tâm, từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp diễn ra từ nhiều năm.
Những năm qua, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, các địa phương được đầu tư kinh phí xây dựng, nâng cấp chợ, nhưng đến nay nhiều công trình, hạng mục xuống cấp ảnh hưởng đến hoạt động mua bán của người dân, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP).
Thời gian qua, nhiều nhà trường trên địa bàn tỉnh đã tổ chức khá thường xuyên các hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho học sinh. Với hình thức đa dạng, các HĐTN đã được lồng ghép cùng với các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường hoặc tổ chức thành các buổi tham quan, dã ngoại, thu hút đông học sinh tham gia. Qua đó, không chỉ giúp nâng cao sự hiểu biết về thế giới xung quanh, trau dồi kỹ năng sống cho học sinh, mà còn tạo cơ hội gắn kết, xây dựng trường học đến gần hơn với yêu cầu đổi mới giáo dục.
Chiều 5/5, Tổ đại biểu Quốc hội tỉnh gồm các đồng chí: Phạm Hùng Thắng, TUV, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Trần Văn Khải, Ủy viên Thường trực Ủy ban KHCN & Môi trường của Quốc hội; Trần Thị Hiền, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP Xây dựng & Phát triển Hạ tầng kĩ thuật tỉnh Hà Nam tiếp xúc với cử tri xã Liêm Thuận (huyện Thanh Liêm). Cùng dự có đại diện Ủy ban MTTQ tỉnh, lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh cùng cấp ủy, chính quyền địa phương.
Sau đợt dịch Covid-19 bùng phát mạnh ở Hà Nam (cuối năm 2021, đầu năm 2022) và nhất là sau Đại hội Thể dục Thể thao (TDTT) huyện lần thứ IX năm 2022, phong trào TDTT quần chúng ở Thanh Liêm phát triển mạnh trở lại. Tại các câu lạc bộ (CLB), điểm, nhóm có truyền thống, như các CLB bóng bàn, cầu lông ở thị trấn Kiện Khê; điểm chơi bóng chuyền da tại Thanh Hải, CLB cầu lông ở thị trấn Tân Thanh; bóng đá ở Liêm Phong… người dân hào hứng gây dựng lại phong trào và say mê tập luyện. Với khí thế đó, từ các CLB, điểm nhóm sở trường những môn thể thao trên đã lan rộng mạnh mẽ trong toàn huyện.
Thời gian gần đây, việc sử dụng rượu, bia trong liên hoan, cưới hỏi có xu hướng giảm bởi việc ra quân xử lý nghiêm hành vi vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông đang được ngành chức năng phối hợp triển khai quyết liệt. Đây là một 'tín hiệu tốt' giúp hình thành thói quen hạn chế sử dụng rượu, bia trong liên hoan, cưới hỏi, tạo nét văn hóa đẹp, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, an toàn giao thông, bảo vệ sức khỏe của mỗi người.
Xã Liêm Thuận nằm trong vùng văn hóa truyền thống Liễu Đôi của huyện Thanh Liêm. Địa hình xã nằm giữa đồng chiêm trũng, xưa bốn bề nước bao vây, người dân đi lại đều phải dùng thuyền. Chính vì điều kiện sinh sống đó mà tục hát Trống quân trên thuyền đã ra đời trong những thôn làng cổ với những cái tên nôm na: Lau, Gừa, Sông, Chảy, Chằm, Thị… Nét sinh hoạt văn hóa đặc biệt này diễn ra vào dịp trước sau rằm tháng Tám khi trăng thanh gió mát, thời điểm nông nhàn.