65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn: Viết tiếp những kỳ tích mới từ con đường huyền thoại

Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt, liên lạc giữa hai miền hết sức khó khăn. Tuyến liên lạc duy nhất lúc đó là miền Tây Quảng Trị do Liên khu 5 phụ trách. Tuy nhiên, tuyến đường này không thể đáp ứng được yêu cầu chi viện lớn về nhân lực, vật lực cho chiến trường miền Nam...

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường Trường Sơn huyền thoại

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh. Quyết định mở đường Trường Sơn và quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức, điều hành xây dựng, phát triển tuyến vận tải chi viện là một sáng tạo độc đáo của Đảng, thể hiện tầm cao trí tuệ, bản lĩnh và tài thao lược của Đảng Lao động Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã theo sát quá trình này, động viên, khen ngợi và căn dặn kịp thời.

Về trên con đường huyền thoại

Quảng Trị được chọn là điểm mở đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh của 65 năm trước. Quảng Trị cũng là địa bàn có đến 3 tuyến thuộc hệ thống con đường huyền thoại ghi dấu lẫy lừng trong cuộc trường chinh đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, thống nhất non sông. Cho đến hôm nay, đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đoạn Khe Sanh – Quảng Bình, đường Hồ Chí Minh nhánh Tây từ cầu treo Đakrông – A Lưới và đường Hồ Chí Minh nhánh Đông từ Cam Lộ - Bến Quan đang vươn mình trong sứ mệnh lớn lao đóng góp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Huyện Vũ Quang kỷ niệm 105 năm Ngày sinh Nhà thơ Cù Huy Cận

Lễ kỷ niệm 105 năm Ngày sinh Nhà thơ Cù Huy Cận là dịp để Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) tri ân những cống hiến của ông đối với quê hương, đất nước.

Tự hào về những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp

Ông Nguyễn Văn Thử (SN 1928, trú tại tổ 2, thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) kể: Ông quê ở xã Tam An, quận Tam Kỳ, tỉnh Quảng Tín, nay là huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.

Đại tướng Tổng Tư lệnh nhận định ý nghĩa của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận đại thắng của quân ta ở Điện Biên Phủ đã quyết định số phận của kế hoạch Na-va. Kế hoạch Na-va đã hoàn toàn thất bại, âm mưu mở rộng chiến tranh Việt - Khơ-me - Pa-thét Lào của bọn thực dân hiếu chiến Pháp và can thiệp Mỹ đã bị một đòn thất bại rất nặng.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Có một 'Điện Biên' khác ở Liên khu 5

Nhằm 'chia lửa' với mặt trận Điện Biên Phủ, các LLVT ở Liên khu 5 mở nhiều chiến dịch đồng thời đập tan kế hoạch lấn chiếm của Pháp ra vùng tự do.

Quân dân Phú Yên kìm chân, chặn bước tiến quân viễn chinh Pháp

Hơn 70 năm trôi qua, những người tham gia đánh bại chiến dịch Át-lăng của thực dân Pháp năm nào, nhiều người đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến hoặc đã về với ông bà, tổ tiên; một vài người còn sống đều đã bước qua tuổi 90, như Anh hùng LLVT nhân dân Hồ Đắc Thạnh, đại tá Phan Đắc Tổng, nguyên Giám đốc Công an tỉnh…

Liên khu 5 'chia lửa' với Điện Biên Phủ

Góp phần vào thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ có công rất lớn của các lực lượng vũ trang Liên khu 5, đứng đầu là tướng Nguyễn Chánh - Bí thư Liên khu ủy, Chính ủy kiêm Tư lệnh Liên khu 5. Chưa có chiến dịch nào mà có sự phối hợp nhịp nhàng và ăn ý đến như thế.

Bài 1: Từ chuẩn bị lực lượng đến khai mở kế hoạch Navarre

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.

Hậu phương Liên khu Việt Bắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ và bài học đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của các hậu phương, như Liên khu 4, Liên khu 5 và đặc biệt là Liên khu Việt Bắc. Với tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm, cố gắng khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, Đảng bộ và nhân dân Liên khu Việt Bắc đã cung cấp, vận chuyển khối lượng không nhỏ nhân lực, vật lực, góp phần cùng cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự điểm cầu Dưới lá cờ Quyết thắng ở Kon Tum

Tối 5/5, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác Trung ương đã tham dự Chương trình cầu truyền hình trực tiếp đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ với tên gọi 'Dưới lá cờ Quyết thắng' tại điểm cầu tỉnh Kon Tum.

Chiến dịch Át-lăng: Tham vọng của Pháp và cú đấm thép của quân dân Phú Yên

Chiến dịch Át-lăng là một trong những kế hoạch thành phần, giữ vai trò, vị trí quan trọng trong tổng thể Kế hoạch Nava. Tuy nhiên, chính tướng Nava và cả Chính phủ Pháp, Mỹ cũng không ngờ rằng, một cuộc hành binh quy mô, cùng vũ khí hiện đại, lực lượng tinh nhuệ đã bị quân và dân Phú Yên đập tan ngay từ bước đầu chiến dịch. Qua đó góp phần 'chia lửa' cho chiến trường chính Điện Biên Phủ, làm nên một chiến công chói lọi trong lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam.

Gia Lai-Kon Tum 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Thu Đông năm 1953, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta càng ngày càng thu được những thắng lợi giòn giã. Để hòng cứu vãn tình thế, Raoul Salan được Pháp thay thế bằng viên Tổng chỉ huy thứ 7-tướng 4 sao Henri Navarre.

Ba lần được phong 'Dũng sĩ diệt Mỹ'

'Trong thời kỳ chiến đấu oanh liệt, đồng đội của tôi, nhiều người đã anh dũng hy sinh. Có người là tân binh, mới vào nhận nhiệm vụ tại đơn vị ngày hôm trước, hôm sau đã hy sinh trong 1 trận càn, hay 1 đợt nã pháo của quân Mỹ. Tôi là người rất may mắn đã được trở về'. Đó là những lời tâm sự của Cựu chiến binh Lê Duy Nghĩa, tổ 12, phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La, 3 lần được tặng Huy hiệu 'Dũng sĩ diệt Mỹ'.

Hiểu thêm về 'tuyến lửa' đường Trường Sơn qua 100 hình ảnh tư liệu

Triển lãm 'Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh huyền thoại' giới thiệu 100 hình ảnh tư liệu, mang nội dung cô đọng nhất về sự ra đời của 'tuyến lửa' đường Trường Sơn.

Kính gửi Hồ Chủ tịch, đồng chí Trường Chinh và Bộ Chính trị(*)

Thư của đồng chí Võ Nguyên Giáp thay mặt Tổng quân ủy báo cáo với Hồ Chủ tịch, đồng chí Trường Chinh và Bộ Chính trị về chủ trương tác chiến ở Điện Biên Phủ, toàn quốc và Đông Dương (BBT).

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Chiến thắng của bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam

Thứ ba, bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thể hiện trong phát huy sức mạnh đại đoàn kết và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc

Điện Biên Phủ, ngày 4/4/1954, tạm ngừng chiến đấu tại Đồi A1

4 giờ sáng ngày 4/4, Trung đoàn 102, Đại đoàn 308 được lệnh ngừng chiến đấu và bàn giao nhiệm vụ phòng ngự cho đơn vị bạn. Đợt tiến công trên Đồi A1 tạm ngừng.

Nghệ thuật sử dụng lực lượng linh hoạt trong Chiến dịch tiến công ở Bắc Tây Nguyên

Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực, phá tan âm mưu lấn chiếm vùng tự do của quân Pháp, mở rộng vùng giải phóng về phía Tây, nối Liên khu 5 với Hạ Lào; cùng các chiến trường Trung Lào, Hạ Lào phối hợp với chiến trường chính Bắc Bộ trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, Liên khu ủy và Đảng ủy, Bộ tư lệnh Liên khu 5 quyết định mở Chiến dịch tiến công ở Bắc Tây Nguyên (gồm hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai). Chiến dịch diễn ra rất khẩn trương, quyết liệt với nét đặc sắc về nghệ thuật tổ chức và sử dụng lực lượng tác chiến linh hoạt.

Mùa xuân, Bác đến thăm miền Nam

Mùa xuân năm 1969, tôi được cơ quan (Ban miền Nam của Trung ương Đảng) phân công đi giúp việc cho Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra thăm miền Bắc.

Kỷ niệm với Nhà thơ 'Một tiếng chim kêu sáng cả rừng'

Trong những năm đầu Cách mạng và Kháng chiến, Nhà thơ Khương Hữu Dụng (1907 – 2005) bằng hai tác phẩm 'Kinh nhật tụng của người Chiến sĩ' và bản anh hùng ca 'Từ đêm Mười chín' đã tạc tên mình vào Lịch sử Văn học Việt Nam, với những câu thơ để đời:

Trao quà Tết và bàn giao 5 căn nhà cho hộ nghèo ở Quảng Nam

Ngày 21/1, tại xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) Cơ quan thường trú khu vực miền trung - Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV miền trung) phối hợp Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Nam, Công ty TNHH Điện tử Meliwa cùng các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp tổ chức Chương trình trao quà Tết Giáp Thìn 2024; đồng thời bàn giao 5 căn nhà cho hộ nghèo tỉnh Quảng Nam, với tổng giá trị hơn 500 triệu đồng.

Tuần Châu ơi!

'Tôi muốn dùng cách trò chuyện giữa hai người con trai và con gái để làm nổi bật hình tượng nghệ thuật muốn chuyển tải và bên cạnh câu chuyện tình yêu đôi lứa còn là tình yêu quê hương đất nước hòa quyện trong đó'. (ấn play nghe chương trình và bài hát)

Đổi thay ở vùng căn cứ cách mạng Nâm Nung

Phát huy truyền thống cách mạng, xã Nâm Nung, huyện Krông Nô (Đắk Nông) đang thay da đổi thịt từng ngày, đời sống Nhân dân không ngừng được cải thiện.

Ông Mặt trận ba miền

Sinh ra và lớn lên trên quê hương Quảng Nam giàu truyền thống cách mạng, ông Hồ Xuân Sơn (tên khai sinh là Hồ Văn Lộc) đã sớm hình thành tình yêu quê hương, đất nước. Trưởng thành từ phong trào đấu tranh cách mạng dưới ngọn cờ tập hợp của Mặt trận Việt Minh, cả cuộc đời ông đã gắn bó với công tác Mặt trận, với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc.

Đại tướng Đoàn Khuê: Người cộng sản kiên trung, vị tướng tài năng

Đại tướng Đoàn Khuê, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, vị tướng đức độ, tài năng của Quân đội Nhân dân Việt Nam và là người con ưu tú của quê hương Quảng Trị

Đại tướng Đoàn Khuê: Người Cộng sản kiên trung, nhà chính trị, nhà chiến lược quân sự xuất sắc

Truyền thống cách mạng của quê hương, gia đình đã hun đúc, rèn luyện đồng chí Đại tướng Đoàn Khuê trở thành người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo chỉ huy xuất sắc của quân đội.

Đại tướng Đoàn Khuê - Nhà chính trị, quân sự song toàn

Đại tướng Đoàn Khuê-nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà chính trị, quân sự song toàn, xuất sắc của Đảng và Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.

Sắp xếp đơn vị hành chính: Sáp nhập 2 huyện và 10 xã phường

Tại hội nghị lần thứ 13, Tỉnh ủy Quảng Nam đã thảo luận và cơ bản thống nhất với dự thảo tờ trình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy đề nghị thông qua Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025.

Ngày này năm xưa 18/8: Ngày thành lập nhiều đơn vị thuộc Bộ Công Thương

Ngày này năm xưa 18/8, thành lập các đơn vị thuộc Bộ Công Thương: Cục Công nghiệp; Vụ Dầu khí-Than, Vụ Thị trường châu Á-châu Phi; Cục Phòng vệ thương mại...

Ngày này năm xưa 24/6: Khánh thành Nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao

Ngày này năm xưa 24/6, khánh thành Nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao; Bộ Thương mại ban hành Nội quy mẫu về chợ.

Bài cuối: Khen thưởng kịp thời, đúng người, đúng việc

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí MinhCùng với triển khai các phong trào thi đua và đạt hiệu quả mạnh mẽ, Chủ tịch Hồ Chí Minh không quên thực hiện việc tuyên dương, khen thưởng kịp thời, đúng người, đúng việc, qua đó động viên mạnh mẽ toàn dân, toàn quân trong mọi chặng đường phát triển của đất nước.