Với 100% số phiếu được kiểm, đảng Dân chủ Xã hội đối lập Litva dẫn đầu sau cuộc bầu cử quốc hội và sẽ bắt đầu đàm phán để thành lập một chính phủ mới với các đảng thiên tả.
Dự luật giáo dục mới trao cho Nam Phi quyền kiểm soát đối với các trường ngôn ngữ của cộng đồng thiểu số da trắng, đặt ra mối nguy với chính phủ đoàn kết quốc gia.
Chính phủ liên minh mới gồm 10 đảng của Nam Phi đặt mục tiêu tăng xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, nhằm thắt chặt quan hệ với Bắc Kinh, kích thích nền kinh tế và giải quyết tỷ lệ thất nghiệp.
Ngày 30/6, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã bổ nhiệm cựu lãnh đạo phe đối lập John Steenhuisen làm Bộ trưởng Nông nghiệp, đưa Liên minh Dân chủ và các đảng khác vào nội các liên minh mới của ông.
Với nỗ lực của Tổng thống Cyril Ramaphosa, Nam Phi đã thành lập được một Chính phủ đoàn kết dân tộc (GNU) với liên minh gồm 5 đảng: Đại hội Dân tộc Phi (ANC), Liên minh Dân chủ (DA), Tự do Inkatha (IFP), Liên minh yêu nước (PA) và GOOD.
Ngày 19/6, ông Cyril Ramaphosa chính thức tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Nam Phi nhiệm kỳ thứ hai tại Tòa nhà Liên minh ở thủ đô Pretoria.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 17/6, đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cho biết hiện đã có 5 đảng tham gia liên minh cầm quyền, sau khi đảng GOOD đăng ký tham gia hiệp ước chính phủ đoàn kết dân tộc.
Ít nhất 7 người đã thiệt mạng trong các cuộc bạo loạn tại tỉnh Bắc Kivu ở phía đông Cộng hòa Dân chủ Congo, theo các quan chức địa phương cho biết vào ngày thứ Bảy.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, trong phiên họp đầu tiên của Quốc hội Cộng hòa Nam Phi khóa 7 ngày 14/6, các nghị sĩ Nam Phi đã bầu bà Thokozile Didiza làm Chủ tịch Quốc hội và Tiến sĩ Annelie Lotriet làm Phó Chủ tịch.
Ngày 14/6, Quốc hội mới được bầu của Nam Phi đã tiến hành kỳ họp đầu tiên sau khi đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền nhất trí thành lập một chính phủ đoàn kết dân tộc với ba đảng khác, trong đó có cả đối thủ lớn nhất của họ, Liên minh Dân chủ (DA).
Kết quả của cuộc bầu cử Quốc hội Nam Phi ngày 29.5 vừa qua đã chấm dứt 30 năm toàn quyền lãnh đạo của đảng Đại hội Dân tộc Phi. Điều đó có nghĩa là đảng này sẽ cần phải học cách nhảy điệu nhảy liên minh, một điệu nhảy mà ngay cả trong những điều kiện tốt nhất cũng có thể khiến các đối tác giẫm lên chân nhau.
Ngày 13/6, đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền của Nam Phi cho biết đã đạt được thỏa thuận với một số đảng khác để thành lập liên minh, sau khi không giành được đa số tuyệt đối trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 5.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 13/6, đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền của Nam Phi cho biết đã đạt được thỏa thuận với một số đảng khác để thành lập chính phủ liên minh, sau khi không giành được đa số tuyệt đối trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 5 vừa qua.
Quốc hội mới được bầu của Nam Phi sẽ nhóm họp lần đầu tiên vào ngày 14.6 và bỏ phiếu bầu Tổng thống mới trong bối cảnh đảng cầm quyền đang nỗ lực xúc tiến đàm phán thành lập một Chính phủ liên minh.
Ngày 8/6, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ ba, đi vào lịch sử khi trở thành thủ tướng thứ hai ở Ấn Độ giành được ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Việt Nam tin tưởng dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, có vai trò, vị thế ngày càng cao trong khu vực và thế giới.
Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử ngày 29.5 ở Nam Phi, đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) đã để mất thế đa số tuyệt đối mà đảng này nắm giữ trong suốt 30 năm qua. ANC sẽ phải hợp tác với một số đảng nhỏ để thành lập chính phủ liên minh và việc chia sẻ quyền lực có thể buộc ANC phải nhượng bộ hoặc điều chỉnh một số lập trường đối ngoại quan trọng.
Ông Narendra Modi đã ghi dấu ấn vào lịch sử Ấn Độ, trở thành nhà lãnh đạo đầu tiên nắm giữ 3 nhiệm kỳ liên tiếp kể từ thời Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ Jawaharlal Nehru; tuy nhiên, việc đảng của ông để mất nhiều ghế tại Quốc hội so với nhiệm kỳ trước sẽ khiến nhiệm kỳ thứ ba không dễ dàng.
Tại Nam Phi, kết quả bầu cử chính thức đã được công bố vào ngày 2/6. Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC), nắm quyền từ năm 1994, biểu tượng của phong trào đấu tranh cho quyền lợi của người da đen ở Nam Phi, lần đầu tiên mất đa số tuyệt đối. Do đó, ANC sẽ phải tìm một hoặc nhiều đảng đối tác để thành lập liên minh cầm quyền.
Liên minh Dân chủ quốc gia cầm quyền tại Ấn Độ đã hội đủ điều kiện để thành lập chính phủ mới tại nước này, khi các ứng cử viên của liên minh đã chiến thắng hoặc đang dẫn trước tại 291 trong tổng số 543 khu vực bầu cử quốc hội, theo kết quả chính thức được công bố trên trang web của Ủy ban bầu cử Ấn Độ vào tối qua theo giờ địa phương.
Tổng thống Nam Phi nhấn mạnh tất cả các đảng phái phải tôn trọng kết quả bầu cử và hợp tác với nhau, trong bối cảnh đảng ANC của ông chỉ giành được 159 ghế trong Quốc hội gồm 400 thành viên.
Kết quả chính thức cuộc bầu cử Quốc hội tại Nam phi đã được công bố. Theo đó, đảng Đại hội dân tộc Phi ANC đã đánh mất đa số sau 30 năm cầm quyền.
Kết quả cuối cùng do Ủy ban bầu cử độc lập (IEC) của Nam Phi công bố hôm Chủ nhật cho thấy tỷ lệ phiếu bầu cho Đảng African National Congress (ANC) của Tổng thống Tổng thống Cyril Ramaphosa đã giảm mạnh xuống chỉ còn 40,18%.
Ngày 2/6, Nam Phi đã chính thức công bố kết quả bầu cử, diễn ra hôm 29/5, theo đó, đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền chỉ giành được 159 ghế trong Quốc hội gồm 400 thành viên.
Theo kết quả chính thức công bố ngày 2/6, đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) ở Nam Phi đã mất thế đa số trong Quốc hội sau 30 năm cầm quyền trong cuộc bầu cử diễn ra ngày 29/5, khi chỉ giành được 159 ghế trong Quốc hội gồm 400 thành viên.
Đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) vẫn duy trì vị trí là đảng lớn nhất tại Nam Phi nhưng đã mất đa số tại quốc hội nên phải tìm đối tác liên minh để thành lập chính phủ mới.
Hôm qua 1/6, cuộc tổng tuyển cử kéo dài tới 44 ngày tại Ấn Độ đã chính thức khép lại. Đây được xem là dấu mốc quan trọng đối với nền chính trị Ấn Độ, để quyết định vị trí Thủ tướng tại quốc gia đông dân nhất hành tinh trong vòng 5 năm tới.
Không loại trừ khả năng thành lập một liên minh giữa ANC và Liên minh Dân chủ, điều này sẽ khiến chính sách đối ngoại của Nam Phi nghiêng về phương Tây hơn một chút.
Với 97% số phiếu được kiểm ở hầu hết các điểm bỏ phiếu, tỷ lệ phiếu bầu của đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền ở Nam Phi sau cuộc tổng tuyển cử hôm 29-5 đã giảm xuống chỉ còn hơn 40%, giảm mạnh so với mức 57,5% mà đảng này đạt được trong cuộc bầu cử năm 2019, Reuters dẫn nguồn tin từ trang web của Ủy ban bầu cử công bố ngày 1-6.
Cử tri Nam Phi hôm 29-5 bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử được xem là quan trọng nhất kể từ khi chế độ phân biệt chủng tộc kết thúc năm 1994.
Bắt đầu từ 7 giờ sáng ngày 29.5 (12 giờ trưa Việt Nam), người dân Nam Phi bắt đầu bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử được đánh giá là quan trọng nhất kể từ khi chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid kết thúc vào năm 1994 với việc đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) đang đối mặt với nguy cơ thất bại lần đầu tiên trong lịch sử, điều này có thể đưa đến những thay đổi quan trọng đối với quốc gia châu Phi này.
7h sáng 29-5 (giờ địa phương, tức 12h giờ Việt Nam), gần 28 triệu cử tri Nam Phi bắt đầu đi bỏ phiếu tại 23.292 điểm bầu cử trên khắp 9 tỉnh của đất nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 28/3, Ủy ban bầu cử Nam Phi (IEC) cho biết đã không cho phép cựu Tổng thống Jacob Zuma tranh cử trong cuộc tổng tuyển cử, dự kiến diễn ra vào ngày 29/5 sắp tới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin, người tranh cử với tư cách ứng cử viên độc lập, tự ứng cử, đã giành được 87,28% phiếu bầu, với 100% số phiếu được kiểm.
Tổng thống Bồ Đào Nha hôm qua đã bổ nhiệm ông Luis Montenegro, người đứng đầu Liên minh Dân chủ làm thủ tướng mới của đất nước.
Ngày 20/3, Văn phòng Tổng thống Bồ Đào Nha ra thông cáo báo chí cho biết Tổng thống nước này đã bổ nhiệm ông Luis Montenegro - người đứng đầu đảng Liên minh Dân chủ - giữ chức Thủ tướng. Quyết định được đưa ra sau khi đảng cánh hữu này giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử hôm 10/3 vừa qua.
Kết quả sơ bộ cuộc tổng tuyển cử tại Bồ Đào Nha hôm Chủ nhật vừa qua cho thấy Liên minh Dân chủ (AD) trung hữu đã giành chiến thắng sít sao trước Đảng Xã hội cầm quyền, trong khi đảng cực hữu Chega cũng vươn lên cán đích ở vị trí thứ ba.
Bồ Đào Nha vừa tiến hành tổng tuyển cử, với kết quả sơ bộ cho thấy chiến thắng thuộc về Liên minh Dân chủ trung hữu. Tuy nhiên đảng này không giành được đa số phiếu để đứng ra thành lập chính phủ độc lập.
Lãnh đạo Liên minh Dân chủ Bồ Đào Nha vừa tuyên bố chiến thắng trong bầu cử sớm diễn ra hôm qua tại nước này. Một khi được xác nhận, kết quả sẽ chấm dứt 8 năm cầm quyền của đảng Xã hội.
Khối trung hữu đối lập đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử sớm ở Bồ Đào Nha hôm 10.3. Kết quả này là một đòn giáng mạnh vào phe trung tả, phản ánh sự trỗi dậy của phe cực hữu trên khắp châu Âu.
Lãnh đạo Liên minh Dân chủ Bồ Đào Nha Luis Montenegro vừa tuyên bố chiến thắng trong bầu cử sớm diễn ra hôm qua tại nước này. Một khi được xác nhận, kết quả sẽ chấm dứt 8 năm cầm quyền của đảng Xã hội.
Kết quả bầu cử ở Bồ Đào Nha là một đòn giáng mạnh vào phe trung tả và phản ánh sự trỗi dậy của phe cực hữu trên khắp châu Âu.
Ngày 10/3, Bồ Đào Nha tiến hành tổng tuyển cử sau khi Thủ tướng nước này Antonio Costa từ chức do bị điều tra với cáo buộc tham nhũng và tổng thống Rebelo de Sousa giải tán quốc hội vào tháng 11/2023.
Ngày 3/3, cựu Bộ trưởng Tư pháp Cho Kuk dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Moon Jae-in, đã chính thức thành lập một đảng chính trị mang tên Đảng Đổi mới Quốc gia.
Tổ chức BRICS được kỳ vọng sau khi mở rộng sẽ trở thành đối trọng với G7, nhưng quá trình này còn rất nhiều chông gai.
Nam Phi có thể thay đổi chính sách đối ngoại và rút khỏi BRICS nếu phe đối lập lên nắm quyền sau cuộc bầu cử, Đại sứ Nam Phi tại Nga cho biết.
Quốc hội Đức (Bundestag) ngày 21/1 đã bỏ phiếu bác bỏ đề xuất của phe đối lập về việc cung cấp tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine. Đề xuất được đưa ra bởi khối Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo/Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) trung hữu chỉ nhận được 182 phiếu ủng hộ, 480 phiếu chống, 5 phiếu trắng.
Văn phòng Tổng thống Cyril Ramaphosa mới đây cho biết, Nam Phi sẽ tổ chức các cuộc bầu cử cấp quốc gia và cấp tỉnh vào ngày 29.5 tới. Theo đó, cử tri nước này sẽ bỏ phiếu bầu Quốc hội mới cùng cơ quan lập pháp cấp tỉnh của đất nước trước khi Quốc hội bầu tổng thống.
Phe đối lập ở Hungary đã yêu cầu 1 cuộc bầu cử Tổng thống trực tiếp, thay vì cách làm truyền thống hiện nay là do Thủ tướng và Quốc hội bầu ra.