Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo

Rắn thần Naga vốn là một loài quái vật hung dữ, độc hại, nhưng nhờ oai đức cảm hóa của Đức Phật mà trở thành một hộ pháp hướng thiện.

Giật mình thấy Tôn Ngộ Không 'bằng xương bằng thịt' trong mộ cổ

Gậy Như Ý và vòng Kim Cô của Tôn Ngộ Không được tìm thấy trong ngôi mộ cổ trên một ngọn núi ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), khiến các chuyên gia giật mình và hoài nghi về mộ phần.

36 phép thần thông của Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không vì...

Trư Bát Giới chỉ có 36 phép Thiên Cang của Đạo giáo nhưng lại mạnh hơn 72 phép Địa Sát của Tôn Ngộ Không. Vì sao lại vậy?

Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.

Mười điều thiện

Tu theo mười điều thiện là gieo nhân chân chính, để kiếp sau sẽ sinh về cõi Trời, hưởng phúc lạc đầy đủ, tốt đẹp.

Cư dân mạng 'tạo trend' trời mưa giữa đợt nắng nóng gay gắt

Những ngày qua, nhiều địa phương trên cả nước xảy ra nắng nóng gay gắt, trong đó có TP.HCM có lúc nhiệt độ trên 40 độ C. Nhiều người mong muốn một cơn mưa giải tỏa đi cơn nóng lúc này.

Tây du ký: Tôn Ngộ Không từng cầu mưa mãi không xong

Câu chuyện về việc Tôn Ngộ Không cầu mưa mãi không xong dù sở hữu sức mạnh phi thường là một bài học đắt giá về sự khiêm tốn và cẩn trọng trong lời hứa.

Ngủ quên khi ngắm biển, đôi trai gái suýt chết chìm

Ngủ quên bên nhau trên bãi đá có rạn san hô, lúc tỉnh giấc, đôi tình nhân kinh hãi thấy quanh mình mênh mông nước, cả rạn san hô sắp chìm trong nước thủy triều.

Rồng trong văn hóa tôn giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

Tưng bừng khai hội Đền Thanh Liệt năm 2024

Chiều 15/3, xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên long trọng tổ chức khai hội Đền Thanh Liệt năm 2024.

Trung Quốc: Khám phá Tế Nam - thành phố của những con suối

Tế Nam - thủ phủ tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc là thành phố văn hóa, lịch sử và du lịch nổi tiếng được mệnh danh là 'thành phố của những con suối'. Tế Nam là một trong những thành phố đầu tiên được xếp hạng du lịch xuất sắc nhất của Trung Quốc.

Sau khi bị Quan Âm Bồ Tát và sư phụ lừa đeo vòng Kim Cô, Ngộ Không vô cùng tức giận, thậm chí còn có ý định tìm đánh Bồ Tát.

Lý do rồng đóng vai trò trung tâm trong lịch sử và tín ngưỡng ở Trung Quốc

Rồng là sinh vật thần thoại được cho là tượng trưng cho sức mạnh, trí tuệ và sự uy nghiêm. Không có nền văn hóa nào mà hình tượng rồng lại có ý nghĩa và có ảnh hưởng sâu sắc suốt ngàn năm như ở Trung Quốc.

Hình ảnh Long Vương trong văn hóa Trung Quốc

Khoảng từ 2.000 năm trước, người Trung Quốc bắt đầu tôn thờ loài vật thần thoại này là vị thần đại diện cho Nước, để cầu mưa và cầu được bảo vệ.

Những địa danh 'rồng' nổi tiếng ở Hàn Quốc

Là biểu tượng của sức mạnh, thịnh vượng và thành công, rồng từ lâu đã được coi là sinh vật hộ mệnh cho người dân Hàn Quốc.

Con rồng trên Cửu đỉnh Huế

Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.

Năm Thìn kể chuyện rồng

Theo kinh Phật, loài rồng có chia nhiều hạng, tùy theo cho ở. Rồng ở trên cõi trời gọi là Thiên Long, rồng ở giữa không trung gọi là Không Long, rồng trên mặt đất là Lục Long, rồng nằm dưới biển gọi là Hải Long.

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch s

99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

Tết Giáp Thìn xem triển lãm về hình tượng con rồng trong văn hóa Việt

Theo lịch can chi, năm 2024 là năm Giáp Thìn với linh vật là con rồng, một trong tứ linh (long – lân – quy – phụng).

Năm Thìn tìm hiểu những thần thoại về con Rồng

Năm 2024 được coi là năm của con Rồng. Dưới đây là vài truyền thuyết điển hình có liên quan tới loài vật này trong đời sống văn hóa các quốc gia phương Đông.

Hắc long, bạch long, huyết long tượng trưng cho điều gì theo quan niệm của người Trung Quốc?

Trong văn hóa Trung Quốc, màu sắc của mỗi loại rồng quyết định ý nghĩa của chúng. Không phải tự nhiên, người Trung Quốc ưa thích huyết long, bạch long nhưng lại e sợ hắc long.

Rồng trong đời sống tâm linh người Việt

Rồng đã được 'dân gian hóa' đi vào từ đời sống tâm linh, tín ngưỡng đến các vật dụng của nhiều gia đình. Rồng xuất hiện là thể hiện cái tốt đẹp, chân-thiện-mỹ. Hình tượng rồng Việt Nam, ngậm viên châu trong miệng, thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý

Rồng trong Phật giáo Tây Ninh

Trong các kinh sách Phật giáo thường nhắc đến Thiện Trụ Long Vương, Nan Đà, Bạt Nan Đà Long Vương, A Nậu Đạt Long Vương… đều là những Long Vương theo Phật pháp Đại thừa, tinh tấn tu hành.

Rồng trong văn hóa Tôn giáo – Phật giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

Thầy trò vùng đất mũi tất bật 'Du Xuân chợ Tết'

Trước kỳ nghỉ Tết, thầy trò Trường THPT Hồ Thị Kỷ (Cà Mau) tổ chức chương trình 'Du Xuân chợ Tết' vui tươi, ý nghĩa.

Năm 2024: Khu du lịch chủ đề Rồng 'lên ngôi'

Theo quan niệm phương Đông, năm 2024 là năm Rồng (Thìn) - sinh vật thần thoại duy nhất trong 12 cung hoàng đạo biểu tượng cho sức mạnh, thịnh vượng và thành công. Ngoài những đồng tiền kỷ niệm hình con rồng, Hàn Quốc, Nhật Bản… đã tập trung tôn tạo lại những khu du lịch chủ đề Rồng để thu hút khách.

Tôn Ngộ Không là một trong những nhân vật chính của tiểu thuyết Tây du ký và cũng là người được nhiều thế hệ độc giả yêu thích.

Năm Rồng, khu du lịch chủ đề Rồng lên ngôi

Theo quan niệm phương Đông, năm 2024 là năm Rồng (Thìn) - sinh vật thần thoại duy nhất trong 12 cung hoàng đạo biểu tượng cho sức mạnh, thịnh vượng và thành công. Ngoài những đồng tiền kỷ niệm hình con rồng, Hàn Quốc, Nhật Bản… đã tập trung tôn tạo lại những khu du lịch chủ đề Rồng để thu hút khách.

Ngỡ ngàng trước dấu chân rồng dài 5 m hằn trên vách núi

Đầu xuân là thời điểm thích hợp để khách thăm các điểm mang biểu tượng rồng. Tại Hàn Quốc, có một nơi được cho là nấc thang rồng thiêng với dấu chân rồng dài 5 m in trên đá.

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

Tác phẩm đạt giải Nhất Cuộc thi sáng tác, sưu tầm các câu chuyện hay gắn liền với di tích, danh lam thắng cảnh của tỉnh Bắc Kạn do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn tổ chức.

Truyện cổ tích 'Vợ chồng anh nhà nghèo và con cá bống'

Câu chuyện 'Vợ chồng anh nhà nghèo và con cá bống' kể về hai vợ chồng đánh cá nghèo. Họ có hai người con. Giống như bố mẹ mình, hai người con cũng rất chăm chỉ và tốt bụng. Họ đã không quản khó khăn, giúp đỡ con gái của Long vương khi gặp nạn. Công chúa con gái Long vương đã được gia đình người đánh cá cứu giúp.

Trong Tây du ký, Đông Hải Long Vương đã để Tôn Ngộ Không dễ dàng lấy gậy đi và sau đó lại kiện Ngộ Không lên Thiên đình, khiến Ngọc Đế phải cử người đi bắt.

Viên Thủ Thành là một nhân vật đặc biệt xuất hiện trong hồi 10 của Tây du ký. Ông là một người phàm trần và nổi tiếng với khả năng coi bói siêu phàm.

Lâm Canh Tân bị anh vợ xem thường đến mức ly hôn, hóa ra chỉ ở bên Triệu Lệ Dĩnh mới được coi trọng

Dân tình gọi tên Triệu Lệ Dĩnh khi Lâm Canh Tân bị anh vợ xem thường đến mức phải ly hôn.

Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Huế

Ngay từ những ngày đầu tìm đất lập làng, người Việt nói chung, người Việt ở Thừa Thiên Huế nói riêng đã chọn những dải đồng bằng ven sông để sinh tụ.