Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa cả nước

PGS. TS Bùi Hoài Sơn cho rằng, mong muốn Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa cả nước là có cơ sở. Trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã đặt ra Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng trở thành 3 trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước.

Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số'

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài để đề xuất xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'), quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'). Báo cáo Chính phủ kết quả nghiên cứu nhiệm vụ này trước ngày 31/12/2024.

Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh 'tài sản số'

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định bổ sung các nhiệm vụ lập pháp mới vào danh mục và phân công cơ quan chủ trì thực hiện nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV.

Bổ sung các nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định bổ sung các nhiệm vụ lập pháp mới vào danh mục và phân công cơ quan chủ trì thực hiện nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV.

5 chính sách khuyến khích hoạt động văn học

Khuyến khích phát triển văn học, khuyến khích nghệ sĩ sáng tác, khuyến khích nhà nghiên cứu phê bình,… đều cần những cơ chế, chính sách cụ thể. Tuy nhiên, lĩnh vực văn học hiện còn khoảng trống về mặt pháp lý, chưa được điều chỉnh trong các văn bản pháp luật. Vì vậy, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất xây dựng 1 Nghị định điều chỉnh về hoạt động văn học. Đây là nội dung được thảo luận trong cuộc họp do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì vào chiều 11/4.

Xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong thi hành pháp luật

Đó là nội dung phát biểu tại Hội nghị sáng nay tại Nhà Quốc hội về nâng cao hơn nữa chất lượng công tác triển khai thi hành các luật, nghị quyết của Quốc hội của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.

Thi hành pháp luật: Nhân lực và kinh phí đều hạn chế

Kinh phí chi cho soạn thảo nghị định của Chính phủ với văn bản ban hành mới hoặc thay thế có mức chi 11.000.000 đồng/dự thảo văn bản. Theo đánh giá của Chính phủ, nguồn lực đảm bảo cho công tác thi hành pháp luật còn nhiều hạn chế.

Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới: Thực hiện kế sách 'giữ nước từ khi nước chưa nguy' - Bài 4: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng (tiếp theo và hết)

Để đưa nghị quyết của Đảng nói chung, Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XIII) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới nói riêng vào cuộc sống, giải pháp quan trọng và cấp bách là phải thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn. Vì thế rất cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng.

Sẽ tăng mức đóng BHYT

Việc tăng mức đóng BHYT được thực hiện theo lộ trình phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách nhà nước và khả năng chi trả của người dân

Sẽ tăng mức đóng Bảo hiểm y tế

Chính phủ chỉ đạo tăng mức đóng Bảo hiểm y tế theo lộ trình phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách nhà nước và khả năng chi trả của người dân.

Giám sát đổi mới giáo dục phổ thông: Nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận

Giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội (QH) về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT)' là nội dung được QH xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ 6. Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu và cử tri.TIỀN GIANG: NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC

MTTQ tham gia góp ý xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, thực hiện phản biện xã hội từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến nay

Tham gia xây dựng pháp luật, góp ý xây dựng chính quyền, xây dựng Nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng và chủ yếu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo luật định, công tác xây dựng pháp luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời gian qua được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, gắn liền với quá trình đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, qua đó đã góp phần thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu tại Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi

Cử tri TP. Hải Phòng kiến nghị trình Quốc hội nghiên cứu, xem xét xây dựng Luật Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD). Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho biết, tại dự án Luật Các TCTD (sửa đổi) trình Chính phủ để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã đề xuất các nội dung về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu trên cơ sở kế thừa một số nội dung tại Nghị quyết số 42/2017/QH14.

Chuẩn bị trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 các Dự án Luật đường bộ, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Ngày 6/9/2023, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai Luật, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới 62 điểm cầu tại các tỉnh, TP trong cả nước.

Đang tiến hành lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Nghĩa vụ quân sự

Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Nguyễn Minh Đức cho biết, Chính phủ đã hoàn thành việc nghiên cứu, rà soát và đang chỉ đạo các Bộ tiến hành lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Nghĩa vụ quân sự để đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh các năm tiếp theo trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

UBTV Quốc hội: Sớm tuyển dụng đủ giáo viên theo biên chế đã phân bổ

Đoàn Giám sát của Quốc hội đề nghị tập trung giải quyết dứt điểm việc tuyển dụng đủ giáo viên theo biên chế đã phân bổ; đề xuất cơ chế luân chuyển giáo viên, giải quyết tình trạng thừa, thiếu cục bộ.

Trình Quốc hội đưa dự án Luật Chuyển đổi giới tính vào chương trình lập pháp

Tiếp tục Phiên họp sáng nay, 12.5, đa số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý trình Quốc hội đưa dự án Luật Chuyển đổi giới tính vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Kết luận nội dung này, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị Ủy ban Pháp luật báo cáo đầy đủ ý kiến tại phiên họp, nêu rõ các ý kiến còn băn khoăn về nội dung dự án Luật để báo cáo Quốc hội cho ý kiến.

Khuyến khích, trân trọng sáng kiến lập pháp của đại biểu Quốc hội

Sáng 10/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Đại biểu trình dự luật cho phép công dân được quyền đổi giới tính

Trong 3 nội dung điều chỉnh khi đề xuất xây dựng Luật Bản dạng giới, đại biểu đề nghị bổ sung công dân có quyền được công nhận giới tính mới khác giới tính khi sinh.

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ THÚC ĐẨY LĨNH VỰC MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGHIỆP

Tại hội thảo khoa học 'Hoàn thiện pháp luật bảo đảm sự phát triển của thị trường giao dịch hàng hóa tương lai trong bối cảnh cam kết của Việt Nam theo các Hiệp định EVFTA VÀ CPTPP' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào sáng 4/4, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện hành lang pháp lý đối với lĩnh vực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TRẦN QUANG PHƯƠNG CHỦ TRÌ CUỘC HỌP THỐNG NHẤT NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN

Để có cơ sở tham mưu Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét dự thảo Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân, chiều ngày 10/2 tại Nhà Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội chủ trì buổi làm việc với các cơ quan hữu quan nhằm trao đổi, thống nhất một số nội dung về dự thảo Nghị định.

Xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn: Tạo đồng bộ trong quy hoạch

Luật Quy hoạch đô thị 2009 ra đời và có hiệu lực từ năm 2010 là công cụ đắc lực cho quản lý, phát triển đô thị những năm qua. Tuy nhiên, sau 12 năm thực thi, Luật đã xuất hiện các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn.

Đại biểu Quốc hội: Tạo cơ chế đột phá để khai thác dầu khí bền vững

Đại biểu đề nghị có quy định cụ thể để luật hóa các chính sách khai thác tận thu đặc thù, phân biệt với cơ chế phân chia sản phẩm và nguyên tắc thu hồi chi phí của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí.

'Mở rộng cánh cửa' cho ngành dầu khí Việt Nam

Tại phiên họp chiều 25/10, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi Luật Dầu khí hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan là cần thiết, nhằm 'mở rộng cánh cửa' cho ngành dầu khí Việt Nam nói riêng, đồng thời tạo động lực giúp lĩnh vực năng lượng phát triển bền vững.

Quốc hội thảo luận tại hội trường Diên Hồng về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi)

Chiều 25/10, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Dầu khí (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Đại biểu Quốc hội: Tạo cơ chế đột phá để khai thác dầu khí bền vững

Đại biểu đề nghị có quy định cụ thể để luật hóa các chính sách khai thác tận thu đặc thù, phân biệt với cơ chế phân chia sản phẩm và nguyên tắc thu hồi chi phí của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí.

Thiết lập hành lang pháp lý cho điều tra cơ bản và hoạt động dầu khí

Chiều ngày 25/10, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh báo cáo trước Quốc hội về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi).

Luật Dầu khí (sửa đổi): Làm rõ thẩm quyền phê duyệt hợp đồng dầu khí

Về hợp đồng dầu khí, dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) đã tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, thiết kế theo tinh thần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ.

Bộ Xây dựng trả lời cử tri Gia Lai về Luật Quy hoạch đô thị, Luật Xây dựng

Bộ Xây dựng có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri Gia Lai liên quan đến Luật Quy hoạch đô thị, Luật Xây dựng. Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trả lời nêu trên.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp cho ý kiến về dự án Luật Dầu khí sửa đổi

Sáng 16/8, tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Dầu khí sửa đổi.

Bảo đảm tính khả thi, thống nhất của dự án Luật Dầu khí (sửa đổi)

Tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật, sáng 16/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi).

Luật Dầu khí (sửa đổi): Các quy định về hợp đồng dầu khí đã được rà soát, hoàn thiện

Góp ý về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng:Các quy định về hợp đồng dầu khí đã được rà soát, hoàn thiện

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ ÁN LUẬT DẦU KHÍ (SỬA ĐỔI)

Sáng 16/8, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Dầu khí (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.

Quốc hội đề nghị Chính phủ kiểm soát chặt nợ xấu

Chưa có tiêu chuẩn định giá khoản nợ xấu, tài sản thế chấp và còn nhiều khó khăn khi thu hồi tài sản do nợ xấu.

Thường trực Ủy ban Pháp luật thẩm tra sơ bộ về điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022

Sáng 8.3, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật họp mở rộng thẩm tra sơ bộ đề nghị của Chính phủ về việc bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Làm rõ tính cấp thiết việc sửa đổi, bổ sung Luật Công an nhân dân

Để chuẩn bị nội dung cho phiên họp thứ 9 của Ủy ban thường vụ Quốc hội, sáng 8/3, Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức Phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng thẩm tra sơ bộ đề nghị của Chính phủ về việc bổ sung dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân vào chương trình xây dựng Luật pháp lệnh năm 2022, để trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 3.

Chấm dứt hiện tượng 'xếp gạch, đặt chỗ', đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh một cách duy ý chí

Đại diện Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong nêu quan điểm phải chấm dứt hiện tượng 'xếp gạch, đặt chỗ', đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh một cách duy ý chí.

Phát triển nền kinh tế chia sẻ tại Việt Nam

THS. PHÙNG THỊ HIỀN (Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)

Nhiệt điện Sông Hậu 2: Còn 3 điểm nghẽn lớn, bộ hợp đồng BOT có được ký đúng dự kiến?

Theo dự kiến, bộ hợp đồng BOT dự án nhiệt điện Sông Hậu 2 sẽ được ký chính thức vào quý IV/2019, đóng tài chính dự kiến quý I/2021.