Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận ở Tổ về một số dự án Luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Nghiên cứu, rà soát các quy định bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ

Thảo luận tổ chiều 24/5 về dự thảo Luật Cảnh vệ, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cơ bản đồng tình với nội dung của 2 dự thảo luật. Tuy nhiên, đại biểu đề nghị: Ban soạn thảo và các cơ quan có liên quan tiếp tục nghiên cứu, rà soát các quy định trong dự thảo Luật bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.

THẢO LUẬN TỔ 2: ƯU TIÊN ĐẢM BẢO CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH, TẠO ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CHO LỰC LƯỢNG CẢNH VỆ

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, các ĐBQH thuộc Đoàn ĐBQH Tp.Hồ Chí Minh đều cho rằng, công tác cảnh vệ là một nội dung quan trọng của công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Vì vậy, cần ưu tiên đảm bảo chế độ chính sách, đầu tư trang thiết bị, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho lực lượng cảnh vệ...

Chính phủ đề xuất Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là đối tượng cảnh vệ

Cùng với Thường trực Ban Bí thư và Viện trưởng Viện KSNDTC, Chính phủ đề xuất bổ sung Chánh án TANDTC là đối tượng cảnh vệ.

3 dự án luật góp phần bảo đảm ổn định xã hội

Vừa qua, Công an tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo thông tin tuyên truyền, góp ý xây dựng các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Cần thiết giao Bộ trưởng Bộ Công an áp dụng biện pháp cảnh vệ với một số trường hợp cụ thể

Việc giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ đối với một số trường hợp cụ thể là cần thiết và phù hợp; thực tiễn từ năm 2018 đến nay, Bộ Công an đã triển khai công tác cảnh vệ đối với 56 đoàn không thuộc đối tượng cảnh vệ để kịp thời giải quyết các yêu cầu thực tiễn đặt ra hoặc theo đề nghị của các bộ, ban, ngành, Đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.

Nhiều ý kiến đóng góp Luật Cảnh vệ

Sáng 7/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp đối với dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Tại hội nghị, đa số đại biểu tán thành việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự phiên họp thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Chiều 3.5, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tham dự phiên họp thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

THƯỢNG TƯỚNG TRẦN QUANG PHƯƠNG, PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI: TIẾP TỤC RÀ SOÁT, HOÀN THIỆN DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CẢNH VỆ

Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp toàn thể Ủy ban Quốc phòng và An ninh, thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị Cơ quan soạn thảo dự án Luật phối hợp với Cơ quan thẩm tra tiếp tục rà soát kỹ lưỡng, hoàn thiện các nội dung của dự án Luật, đảm bảo chất lượng tốt nhất trước khi trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7 tới đây.

TUYÊN QUANG: HỘI NGHỊ LẤY Ý KIẾN GÓP Ý MỘT SỐ DỰ ÁN LUẬT DỰ KIẾN TRÌNH QUỐC HỘI TẠI KỲ HỌP THỨ 7

Chiều ngày 12/4, tại trụ sở Công an tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh phối hợp với Công an tỉnh Tuyên Quang tổ chức hội nghị lấy ý kiến tham gia góp ý vào 03 dự án Luật dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, gồm: Luật Đường bộ, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Đề xuất bổ sung 3 chức danh vào diện đối tượng cảnh vệ

Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, qua tổng kết 5 năm thực hiện Luật Cảnh vệ và tình hình thực tiễn hiện nay cần thiết bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Đề xuất bổ sung 3 chức danh vào diện đối tượng cảnh vệ

Chính phủ đề xuất bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Đề xuất bổ sung 3 đối tượng cảnh vệ

Các ý kiến phát biểu đều bày tỏ đồng tình, thống nhất cao với sự chuẩn bị của cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra, cho rằng, hồ sơ dự án Luật Cảnh vệ được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng, đầy đủ đúng theo quy định, đáp ứng các yêu cầu để trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp sắp tới.

Bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSND tối cao

Tiếp tục Chương trình làm việc của Phiên họp thứ 30, chiều 22/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Cảnh vệ. Đáng chú ý, dự thảo luật đã bổ sung thêm 3 đối tượng cảnh vệ là: Thường trực Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng VKSND tối cao.

Đề xuất thêm 3 chức danh được cảnh vệ

Chính phủ đề xuất bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Hoàn thiện chính sách về cảnh vệ, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

Chiều 22-2, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 30 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật về cảnh vệ

Chiều 22.2, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 30, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Thứ trưởng Bộ Công an nêu lý do bổ sung cảnh vệ với Thường trực Ban Bí thư

Theo Thứ trưởng Lê Quốc Hùng, Thường trực Ban Bí thư giữ vai trò, vị trí quan trọng trong tổ chức của Đảng, Nhà nước nên cần thiết áp dụng biện pháp cảnh vệ.

Đề xuất bổ sung 3 chức danh lãnh đạo vào diện đối tượng cảnh vệ

Chính phủ đề xuất bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Đề xuất bổ sung Chánh án, Viện trưởng VKSNDTC vào 'đối tượng cảnh vệ'

Thường trực UBQPAN nhất trí với việc bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TANDTC, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Đề xuất áp dụng biện pháp cảnh vệ với Thường trực Ban Bí thư và 2 chức danh khác

Chính phủ đề xuất bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TAND tối cao và Viện trưởng VKSND tối cao. Nhiều ý kiến trong cơ quan thẩm tra đồng tình với quy định này khi sửa Luật Cảnh vệ.

Đề xuất bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC

Chiều 22/2, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng trình tờ trình của Chính phủ về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 22/02: UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CẢNH VỆ VÀ TỔNG KẾT KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ 5

Tiếp tục Chương trình làm việc, chiều 22/02/2024, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hôi Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Cảnh vệ và tổng kết Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Chiều 20-2, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Chiều 20.2, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ của Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI, THƯỢNG TƯỚNG TRẦN QUANG PHƯƠNG: TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU, RÀ SOÁT TOÀN DIỆN LUẬT CẢNH VỆ HIỆN HÀNH

Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đề nghị Ủy ban Quốc phòng và An ninh phối hợp với ban soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, rà soát toàn diện Luật cảnh vệ hiện hành nhằm sửa đổi, bổ sung cho đầy đủ, tránh việc phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần và đáp ứng yêu cầu thực tiễn của pháp luật về cảnh vệ.

Vì sao đề xuất cảnh vệ cho Chánh án TAND tối cao và Viện trưởng VKSND tối cao?

Hai chức danh này có liên quan trực tiếp đến việc chỉ đạo, tổ chức giải quyết các vụ án, vụ việc; xử lý vi phạm, tội phạm nên tiềm ẩn các yếu tố nguy hiểm.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Bộ Công an dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Đề xuất cảnh vệ cho Chánh án TAND Tối cao và Viện trưởng VKSND Tối cao

Bộ Công an vừa công bố dự thảo mới nhất về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ năm 2017. Theo đó, đề xuất bổ sung 3 chức danh vào nhóm đối tượng cảnh vệ gồm Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TAND tối cao và Viện trưởng Viện KSND tối cao.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Bộ Công an đang dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Bế mạc Hội nghị tập huấn nghiệp vụ cảnh vệ năm 2023

Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, tích cực, khẩn trương, với tinh thần trách nhiệm cao, Hội nghị tập huấn nghiệp vụ cảnh vệ năm 2023 đã bế mạc sáng 6/10 tại Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ (xã Vân Hòa, Ba Vì, TP Hà Nội).

Đề xuất mới về cảnh vệ cho Thường trực Ban Bí thư

Bộ Công an đề xuất bổ sung thêm cảnh vệ cho ba đối tượng là các cá nhân giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Giữ gìn uy tín, sức mạnh và hình ảnh cao đẹp của người cán bộ, chiến sĩ Cảnh vệ

Sáng 16/2, Bộ Công an tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập lực lượng Cảnh vệ Công an nhân dân (16/2/1953 - 16/2/2023) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân lần thứ 3.

Xứng danh đơn vị Anh hùng

Được thành lập ngày 16/2/1953 theo Sắc lệnh 141/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cảnh vệ CAND là lực lượng vũ trang cách mạng trọng yếu, tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, đảm trách nhiệm vụ đặc biệt quan trọng bảo vệ tuyệt đối an toàn các đối tượng cảnh vệ.

Chính phủ thống nhất việc bổ sung các đối tượng cảnh vệ

Chính phủ cơ bản thống nhất về 4 chính sách theo đề xuất của Bộ Công an, trong đó có việc bổ sung đối tượng cảnh vệ là lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước.

Đề xuất Đại tướng công an, quân đội là đối tượng cảnh vệ

Mới nhất, Bộ Công an đề xuất bổ sung đối tượng cảnh vệ gồm Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao và sĩ quan công an nhân dân, sĩ quan quân đội nhân dân có cấp hàm Đại tướng.

Lý do cần bổ sung 2 đối tượng cảnh vệ

Trong bối cảnh tội phạm có tổ chức ngày càng manh động, bất chấp để trả thù như hiện nay, việc đưa Chánh án TAND Tối cao và Viện trưởng VKSND Tối cao vào đối tượng cảnh vệ càng mang tính cấp thiết.

Quy định 'trường hợp cấp bách' gắn với mục đích thực hiện nhiệm vụ

Dự thảo Luật Cảnh sát cơ động hiện đang được tiếp thu, chỉnh lý để trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ Ba, tháng 5.2022. Trong quá trình thảo luận, một số ý kiến đề nghị cần quy định hoặc giải thích cụ thể về 'trường hợp cấp bách' tại dự thảo Luật.

Nghị định:

LTS: Ngày 30-3-2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 39/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2009/NĐ-CP ngày 23-4-2009 của Chính phủ quy định các mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội do lực lượng Cảnh sát nhân dân có trách nhiệm vũ trang canh gác bảo vệ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan. An ninh Thủ đô Cuối tuần trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung Nghị định.

Không thể thu hồi quyết định chi 1 tỷ lắp camera nhà lãnh đạo là xong

Nếu báo chí không phản ánh, ngân sách Sóc Trăng thất thoát gần tỷ đồng do chi sai quy định. Thu hồi văn bản và tiền không phải là xong, phải xem xét trách nhiệm cá nhân liên quan.

Sóc Trăng hủy quyết định lắp camera nhà cán bộ: Vẫn phải truy trách nhiệm cá nhân liên quan

Việc Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng ban hành Quyết định lắp camera nhà cán bộ, tiền đã chi sai quy định nên việc thu hồi văn bản, khắc phục hậu quả là một vấn đề. Vấn đề là cần xem lại động cơ, mục đích và nhận thức của cơ quan tham mưu và người ký văn bản này.