Công bố Quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học GTVT

Sáng 31/5, Trường Đại học GTVT tổ chức Lễ Công bố Quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho PGS. TS. Nguyễn Thanh Chương.

Đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến trong các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam

Ngày 30/5, tại ĐH Thái Nguyên diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia về đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến trong các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam.

Hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

ĐBQH mong muốn tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Thanh tra kiến nghị làm rõ trách nhiệm trong việc chậm công nhận hội đồng trường

Thanh tra Bộ GDĐT kiến nghị Bộ Công Thương chỉ đạo các đơn vị tham mưu về công tác tổ chức nhân sự, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trong việc chậm công nhận hội đồng trường đối với Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.

Chương trình liên kết quốc tế: Hóa giải nghi ngại 'vàng thau lẫn lộn'

Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đang thay đổi. Do vậy, cách tiếp cận các chương trình liên kết quốc tế cũng phải thay đổi...

Phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế về đào tạo nhân lực y tế

Đào tạo chuyên khoa là đào tạo nhân lực chất lượng cao, là nhu cầu và xu hướng tất yếu để phát triển nguồn nhân lực y tế. Mô hình đào tạo, quản lý đào tạo chuyên khoa ở các nước rất đa dạng, nhưng đều có điểm chung hướng tới chất lượng người hành nghề và an toàn người bệnh...

Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh vi phạm trong công tác cán bộ, thực hiện nhiệm vụ được giao

Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra nhiều vi phạm, tồn tại của Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh công việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao trong quản lý, triển khai các đề tài khoa học, công nghệ; quản lý đầu tư xây dựng và công tác tổ chức cán bộ.

Lộ sai phạm tại Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung

Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung là trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương.

Cần phải xây dựng luật riêng về nhà giáo

Số lượng văn bản có nội dung quy định về nhà giáo nhiều, các quy định về nhà giáo tản mạn, không phù hợp, thiếu đồng bộ. Một số quan hệ quan trọng chưa được điều chỉnh hoặc quy định chung chung, mờ nhạt, chưa phản ánh rõ đặc điểm nghề nghiệp đặc thù của đội ngũ nhà giáo. Điều đó đặt ra vấn đề cần phải xây dựng Luật riêng về nhà giáo trong khi đã có các Luật khác liên quan.

Không được yêu cầu thí sinh phải đăng ký nguyện vọng 1 trên Hệ thống mới được xét tuyển

Trong hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non năm 2024 vừa mới ban hành, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các cơ sở đào tạo (CSĐT) phải tuân thủ các quy định trong quy chế nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi của thí sinh trong quá trình xét tuyển.

Bộ GD&ĐT lưu ý các cơ sở giáo dục đại học về đề án tuyển sinh

Mới đây, Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non năm 2024.

Thanh tra Bộ chỉ ra nhiều sai phạm của Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung

Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung có nhiều sai phạm trong công tác tuyển sinh năm 2022.

Phát triển thị trường khoa học và công nghệ:Cần có sự hỗ trợ, tiếp sức

Không chỉ có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, thị trường khoa học và công nghệ còn góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Hội thảo về trường đại học địa phương là dịp để chia sẻ và góp tiếng nói chung

Hội thảo là dịp để các CSGD chia sẻ và góp tiếng nói chung đối với thực tế phát triển của các trường địa phương trong thời gian trước mắt và lâu dài.

Không có bảng xếp hạng nào là 'chiếc áo đồng phục' để các CSGDĐH 'mặc chung'

Cái hay của xếp hạng ĐH đến từ việc nó giúp cơ sở GDĐH thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình để có kế hoạch cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng của đơn vị.

Hội thảo của CLB các trường địa phương là dịp để CSGD nói lên tiếng nói của mình

Hội thảo cũng là dịp để các cơ quan trung ương có thông tin đa chiều để hỗ trợ các trường đại học, cao đẳng địa phương phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.

Trường ĐH KTQD: Sinh viên chương trình chất lượng cao bảo vệ chuyên đề thực tập

Ngày 6/5, Trường ĐH Kinh tế quốc dân (Hà Nội) tổ chức Lễ bảo vệ chuyên đề thực tập cho 967 sinh viên chương trình chất lượng cao khóa 62.

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đơn vị sự nghiệp công lập làm việc với Đại học Thái Nguyên

Sáng 4.5, tại TP. Thái Nguyên, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành làm Trưởng đoàn đã làm việc với Đại học Thái Nguyên.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI LÀM VIỆC TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Sáng 04/5, tại Thái Nguyên, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' đã làm việc với Đại học Thái Nguyên. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành chủ trì buổi làm việc.

Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt chủ trương thành lập Phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng

Ngày 26/4/2024, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã ký Quyết định số 1268/QĐ-BGDĐT về phê duyệt chủ trương thành lập Phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng. Tại quyết định này, Bộ trưởng yêu cầu, Trường Đại học Cần Thơ có trách nhiệm hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị thành lập Phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng theo quy định của pháp luật.

Trường Đại học Sao Đỏ có hiệu trưởng mới

Nhà giáo ưu tú, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Nguyên, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sao Đỏ được công nhận giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Sao Đỏ.

Thành lập Trường THPT Nguyễn Thị Duệ trực thuộc Trường Đại học Sao Đỏ

Ngày 26/2/2024, UBND Tỉnh Hải Dương có Quyết định số 1022/QĐ-UBND về việc thành lập Trường THPT Nguyễn Thị Duệ trực thuộc Trường Đại học Sao Đỏ. Chiều ngày 2/5/2024, Trường Đại học Sao Đỏ đã long trọng tổ chức Hội nghị công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng và Quyết định thành lập Trường THPT Nguyễn Thị Duệ.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Nguyên là Tân Hiệu trưởng Trường Đại học Sao Đỏ

Chiều ngày 2/5/2024, Trường Đại học Sao Đỏ đã long trọng tổ chức Hội nghị công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng với Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Nguyên và Quyết định thành lập Trường THPT Nguyễn Thị Duệ.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Nguyên giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Sao Đỏ

Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Nguyên, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sao Đỏ được công nhận giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Sao Đỏ (Chí Linh, Hải Dương).

Cơ cấu tổ chức và nhân lực hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong Học viện Ngân hàng - Từ lý luận đến thực tiễn

Bài báo nghiên cứu 'Cơ cấu tổ chức và nhân lực hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong Học viện Ngân hàng - Từ lý luận đến thực tiễn' do Đỗ Huyền Linh (Học viện Ngân hàng) thực hiện.

Có cơ sở đào tạo chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài nghiên cứu/giảng viên/năm

Theo báo cáo cho thấy, tỉ lệ đề tài nghiên cứu trên số cán bộ, giảng viên của nhiều cơ sở đào tạo còn thấp, có nơi chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài/giảng viên/năm.

Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Múa Việt Nam giữ chức Giám đốc Học viện

Tiến sĩ, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thúy Nga, Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Múa Việt Nam giữ chức Giám đốc Học viện Múa Việt Nam nhiệm kỳ 2020-2025.

Lùm xùm tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN: Cần sớm xử lý, tránh hệ lụy

Theo các chuyên gia, những tồn tại ở Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là chưa đúng theo quy định của Luật GD đại học, cần sớm được xử lý.

Tranh cãi về bằng cử nhân và bằng kỹ sư

Hiện nay, nhiều thí sinh muốn học khối ngành kỹ thuật nhưng lại không biết khi tốt nghiệp sẽ được cấp bằng cử nhân hay bằng kỹ sư. Theo các cơ sở đào tạo (các đại học, trường đại học, trường cao đẳng), sinh viên tốt nghiệp có thể nhận bằng cử nhân hoặc bằng kỹ sư tùy theo lựa chọn của người học.

Bằng đại học vừa học vừa làm có bị đánh giá thấp?

Hình thức đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm đang được nhiều người lựa chọn để nâng cao trình độ.

Dục tốc bất đạt

Đầu mùa tuyển sinh 2024, Thanh tra Bộ GD&ĐT đã công bố loạt kết luận liên quan đến việc mở và đào tạo ngành học mới với nhiều trường đại học.

Mặt trái của tự chủ đại học - Bài 3: Khơi thông chính sách tự chủ

Sau thời gian thí điểm thực hiện tự chủ đại học đã bộc lộ sự thiếu đồng bộ về chính sách ở tầm vĩ mô, từ đó xuất hiện những điểm nghẽn cho quá trình thực thi tự chủ. Do đó, cần nhìn nhận một cách toàn diện những hạn chế để có quyết sách phù hợp, nhằm khơi thông cho tiến trình tự chủ đại học, không để tình trạng tự chủ theo kiểu 'trên thông, dưới tắc' như hiện nay.

Áp lực thi đánh giá năng lực: Cơ hội nào cho thí sinh?

Để tăng cơ hội vào đại học, những mùa tuyển sinh gần đây, nhiều thí sinh lựa chọn thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy của các trường đại học. Tuy nhiên, phương thức tuyển sinh này đang tạo áp lực lên thí sinh và gia đình.

Mở ngành mới, đáp ứng thị trường lao động

Mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều cơ sở giáo dục đại học mở thêm một số ngành mới và tăng chỉ tiêu tuyển sinh. Đại diện các trường khẳng định, việc mở ngành mới đều gắn với nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội.

Còn nhiều điểm nghẽn trong triển khai đổi mới giáo dục

Đã đến lúc cần đánh giá nghiêm túc khoảng cách giữa chủ trương/tư duy giáo dục và chính sách/hành động giáo dục để tìm ra điểm nghẽn.

Chương trình chất lượng cao: Đổi mới chứ không 'xóa sổ'

Nhiều trường ĐH thay chương trình chất lượng cao bằng các CT khác, trong khi một số tiếp tục triển khai sau khi Thông tư 11/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực.

Chương trình chất lượng cao: Quan trọng là công khai, minh bạch

Từ năm 2024, nhiều cơ sở giáo dục đại học dừng tuyển sinh chương trình đào tạo chất lượng cao.

Hướng đi mới

Khó tuyển sinh thạc sĩ có thể một phần do người học e ngại thời gian học kéo dài, ảnh hưởng đến quá trình xin việc.

Loạt trường đại học sai phạm trong mở ngành học mới

Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố kết luận thanh tra 6 trường đại học.

Phát hiện nhiều trường đại học sai phạm trong mở ngành học mới

Thanh tra Bộ GD&ĐT vừa công bố loạt kết luận kiểm tra liên quan đến việc mở và đào tạo ngành học mới với một số trường đại học lớn trên cả nước.

Ban hành Luật Nhà giáo để giúp giáo viên có cuộc sống tốt hơn, yêu nghề hơn

Đó là quan điểm được nhiều đại biểu đồng tình tại tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam' do Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQGHCM) tổ chức vào ngày 3/4.

Cần Luật Nhà giáo để có những chính sách toàn diện và đồng bộ hơn cho nhà giáo

Sáng 3-4, Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'. Tọa đàm là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nước chia sẻ, thảo luận, đưa ra đề xuất, kiến nghị phù hợp xây dựng Luật Nhà giáo.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo không phải đưa ra những quy định về quản lý nhà giáo mà để phát triển đội ngũ nhà giáo, làm sao thu hút được những người có năng lực, phẩm chất, phát huy được tâm huyết, trí tuệ tài năng của nhà giáo.

Tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Ngày 3-4, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Tuyển sinh đại học năm 2024: Đua nhau mở ngành, tăng chỉ tiêu

Nhìn vào đề án tuyển sinh năm 2024 của các trường đại học (ĐH) có thể thấy năm nay tốc độ mở ngành và tăng chỉ tiêu đến chóng mặt. Có trường mở đến 6-8 ngành mới và tăng hàng ngàn chỉ tiêu so với năm 2023. Tuy nhiên, việc tăng ngành, tăng chỉ tiêu nếu không đảm bảo đủ các điều kiện về đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất thì rất dễ dẫn đến khó đảm bảo chất lượng đào tạo.

Đặt chất lượng đào tạo lên trên hết

Việc mở ngành mới nhằm đáp ứng kịp thời với nhu cầu thị trường lao động là cần thiết. Song, nếu không hội đủ những yếu cốt lõi để đảm bảo chất lượng đào tạo thì việc đào tạo sẽ khó đảm bảo được chất lượng như nhà trường và xã hội kỳ vọng.

Sớm gỡ bất cập về khung pháp lý công tác thanh tra nội bộ cơ sở GD đại học

Ngày 29/3, tại Trường Đại học Vinh, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị công tác thanh tra nội bộ các cơ sở giáo dục đại học.

Dinh dưỡng trong học đường: Muốn khoa học, đảm bảo cần có chính sách hỗ trợ

Tại Hội thảo 'Dinh dưỡng trong học đường' các chuyên gia cho rằng để có thể đảm bảo dinh dưỡng cho học sinh cần phải có chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư.

30 năm đại học vùng, đội ngũ GS, PGS, TS của Đại học Thái Nguyên tăng hơn 20 lần

Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024), Đại học Thái Nguyên đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Bảo đảm công bằng cho thí sinh

Tại hội nghị tổng kết công tác tuyển sinh giai đoạn 2015 - 2023, triển khai công tác tuyển sinh năm 2024 - 2025 mới đây, Bộ GD-ĐT đặc biệt lưu ý đến việc xét tuyển sớm và đề nghị các cơ sở đào tạo rà soát, đánh giá hiệu quả của phương thức này.