Trợ lực cần thiết

Thông tin trẻ mầm non 5 tuổi được miễn học phí khi học tại các trường công lập từ 1/9/2024 được đông đảo phụ huynh vui mừng đón nhận...

Trường chất lượng cao dành cho ai?

Hà Nội hiện có hơn 20 trường theo mô hình chất lượng cao. Dù bước đầu đem lại hiệu quả nhất định nhưng còn không ít ý kiến băn khoăn về mô hình này.

Vụ trẻ mầm non tử vong vì bị bỏ quên trên xe đưa đón: Sự việc rất đau lòng

Các đại biểu nhìn nhận để xảy ra sự việc trẻ mầm non tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón có nguyên nhân từ sự tắc trách của nhà trường, tài xế và cả giáo viên phụ trách.

Tạo điều kiện cho Hà Nội xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng cao

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp. Các đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cho phép chính quyền thành phố Hà Nội và các chủ thể liên quan đầu tư, xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học bởi điều này phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô.

ĐBQH lo ngại bẫy 'phân tầng giáo dục phổ thông' tại Hà Nội

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Hà Nội, ĐBQH nêu thực tiễn nhiều cơ sở giáo dục luôn trong tình trạng quá tải, có trường sĩ số học sinh trên 60 em/lớp.

Đại biểu Quốc hội: Hà Nội vẫn chưa đủ trường công lập

Đại biểu nêu thực tiễn, nhiều năm qua, Hà Nội vẫn chưa đáp ứng được đủ trường công lập và luôn trong tình trạng quá tải sĩ số trường lớp do tốc độ đô thị hóa nhanh.

Có nơi sĩ số đến 60 học sinh/lớp, ĐBQH băn khoăn việc triển khai mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Trong phiên thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều ĐBQH quan tâm tới mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về mô hình giáo dục chất lượng cao ở Hà Nội

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đáng chú ý, đại biểu Quốc hội tranh luận về mô hình giáo dục chất lượng cao ở Thủ đô.

Cần đánh giá tác động của mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

ĐBQH nêu ý kiến, cần cân nhắc thêm việc phát triển mô hình cơ sở GD chất lượng cao, đánh giá tác động lâu dài nhằm bảo đảm môi trường GD công bằng.

ĐBQH băn khoăn việc phát triển mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao, thu hút nhân tài

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, Dự thảo Luật đã đưa ra mô hình chưa được sử dụng trong Luật Giáo dục, trong đó có cơ sở giáo dục chất lượng cao; chưa làm rõ tiêu chí được công nhận chất lượng cao.

Cơ hội cho thí sinh với ngành học đáp ứng chương trình mới

Năm 2024, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tiếp tục mở những ngành học mới đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đây cũng là dịp để thí sinh yêu thích ngành sư phạm nắm bắt cơ hội việc làm trong tương lai.

Hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà giáo

Khẳng định sự cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo, TS Nguyễn Sóng Hiền, Viện Quản lý và Công nghệ châu Âu đồng thời chia sẻ một số góp ý cho dự thảo Luật.

Hiểu thêm về 5 điểm tâm đắc của dự thảo Luật Nhà giáo

Đội ngũ giáo viên bậc trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh cho biết rất tâm đắc với 5 nội dung mới trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học năm 2024 được chuẩn bị tốt

Chính phủ ghi nhận, Bộ GD&ĐT tập trung chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2024.

Danh mục cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy chữa cháy mới nhất

Chính phủ ban hành Nghị định số 50/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 136/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 83/2017/NĐ-CP quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Giáo viên được cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp

Giáo viên được cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo là một trong những nội dung đáng chú ý của Luật Nhà giáo.

Cần phải xây dựng luật riêng về nhà giáo

Số lượng văn bản có nội dung quy định về nhà giáo nhiều, các quy định về nhà giáo tản mạn, không phù hợp, thiếu đồng bộ. Một số quan hệ quan trọng chưa được điều chỉnh hoặc quy định chung chung, mờ nhạt, chưa phản ánh rõ đặc điểm nghề nghiệp đặc thù của đội ngũ nhà giáo. Điều đó đặt ra vấn đề cần phải xây dựng Luật riêng về nhà giáo trong khi đã có các Luật khác liên quan.

Nhiều điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Luật Nhà giáo để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong đó, dự thảo Luật đã có nhiều điểm mới quy định về nhà giáo.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Khái niệm Nhà giáo, vị trí, vai trò của nhà giáo

Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong cơ sở giáo dục (trừ cơ sở giáo dục quy định tại điểm c khoản 1 Điều 65 của Luật Giáo dục) và đạt chuẩn nhà giáo theo quy định.

TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục đề xuất miễn học phí bậc THCS

Nhằm hỗ trợ 100% học phí bậc trung học cơ sở (THCS) năm học 2024- 2025, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TPHCM vừa đề xuất chi 421 tỷ đồng.

TPHCM: Đề xuất 421 tỉ đồng hỗ trợ học phí THCS năm học 2024-2025

Sở GD-ĐT TPHCM vừa có tờ trình UBND TPHCM về chính sách hỗ trợ học phí năm học 2024-2025.

Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất chi 421 tỉ đồng hỗ trợ học phí THCS

Kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ học phí đối với bậc THCS năm học 2024-2025 là 421 tỉ đồng, theo đề xuất của Sở GD&ĐT TP.HCM

Sở GD-ĐT TP HCM đề xuất 421 tỉ đồng hỗ trợ học phí THCS năm học 2024-2025

Hỗ trợ 100% mức học phí áp dụng theo nghị quyết của HĐND TP HCM đối với cấp THCS năm học 2024-2025. Theo đó, dự kiến 100.000 đồng/học sinh/tháng đối với nhóm 1 và 85.000 đồng/học sinh/tháng đối với nhóm 2.

Bộ GD&ĐT tập huấn toàn quốc công tác đánh giá ngoài trường mầm non

Ngày 6/5, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn đánh giá ngoài trường mầm non trên toàn quốc theo hình thức trực tuyến.

Quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo

Độc giả hỏi về quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2024

Giá điện được điều chỉnh 3 tháng/lần; quy định mới về xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú'...là chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2024.

Quy định mới về xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú'

Chính phủ ban hành Nghị định 35/2024/NĐ-CP với những quy định mới về xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú', có hiệu lực từ 25/5/2024.

Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 5/2024

Trong tháng 5/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các chính sách liên quan đến đến công chức, viên chức, về giá điện, lĩnh vực giáo dục..

Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2024

Tháng 5/2024 là tháng có nhiều chính sách mới quan trọng liên quan đến công chức, viên chức, về giá điện, về lĩnh vực giáo dục… Những chính sách mới về điều kiện thành lập cụm công nghiệp cũng có hiệu lực từ tháng 05/2024.

Thi tốt nghiệp THPT 2024 thí sinh cần chuẩn bị giấy tờ gì?

Thi tốt nghiệp THPT là kỳ thi đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời mỗi học sinh. Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi này, bên cạnh việc ôn tập kiến thức, thí sinh cần nắm rõ thủ tục dự thi, đặc biệt là các loại giấy tờ cần thiết.

Sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính lĩnh vực thi, tuyển sinh

Bộ GD&ĐT công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thi, tuyển sinh thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ GD&ĐT.

Đề xuất xây dựng nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất xây dựng Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi theo Nghị quyết số 42-NQ/TW.

Đề xuất chế độ đãi ngộ, tôn vinh người thầy trong Luật Nhà giáo

Bộ GD&ĐT đề xuất 2 giải pháp liên quan đến đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo trong dự án Luật Nhà giáo.

Ngăn thao túng giá, Nhà nước định giá sách giáo khoa từ tháng 7/2024

Từ ngày 1/7/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo định giá tối đa giá sách giáo khoa, các tổ chức và cá nhân kinh doanh định giá cụ thể dưới mức trần được quy định. Quy định này nhằm ngăn nhà xuất bản thao túng giá bất hợp lý...

Trường Trần Đại Nghĩa sẽ tuyển 350 học sinh lớp 6

Năm 2024, trường THCS - THPT Trần Đại Nghĩa dự kiến tuyển 350 học sinh vào lớp 6, không tuyển sinh lớp 6 trong trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.

TP.HCM dừng tuyển sinh lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

Năm 2024 dự kiến sẽ tuyển 350 học sinh vào lớp 6 Trường THCS - THPT Trần Đại Nghĩa - trường được tách từ Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Không tuyển sinh lớp 6 trong Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.

Định giá sách giáo khoa phải phù hợp với chi phí sản xuất

Kể từ ngày 01/7/2024 khi Luật Giá năm 2023 có hiệu lực, sách giáo khoa sẽ được định giá theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh hợp lý, hợp lệ, lợi nhuận (nếu có) phù hợp với mặt bằng thị trường, bảo đảm phù hợp với cung cầu hàng hóa, dịch vụ…

Trường ĐH dân lập Công nghệ Sài Gòn chính thức trở thành đại học tư thục

Ngày 6/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 284/QĐ-TTg về việc chuyển đổi Trường ĐH dân lập Công nghệ Sài Gòn sang loại hình trường tư thục.

Từ ngày 01/7/2024, định giá sách giáo khoa bảo đảm phù hợp với cung cầu hàng hóa, dịch vụ

Kể từ ngày 01/7/2024 khi Luật Giá số 16/2023/QH15 có hiệu lực, sách giáo khoa sẽ được định giá theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh hợp lý, hợp lệ, lợi nhuận (nếu có) phù hợp với mặt bằng thị trường, bảo đảm phù hợp với cung cầu hàng hóa, dịch vụ.

Tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang mới đây đã ký Công điện 31/CĐ-TTg ngày 4/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động, tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng.

Từ 25/5, quy định mới về tiêu chuẩn danh hiệu 'Nhà giáo ưu tú'

Chính phủ đã ban hành Nghị định 35/2024/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú'. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 25/5.

Cả nước còn thiếu 50.000 giáo viên mầm non

Ngày 4/4, Bộ GD-ĐT cho biết, tình trạng thiếu giáo viên mầm non kéo dài trong nhiều năm chưa được giải quyết. Hiện toàn quốc còn thiếu 50.000 giáo viên mầm non.

Bộ GD-ĐT: Giáo dục mầm non chưa được ưu tiên, xem xét đầu tư đúng mức

Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận định thực trạng phát triển giáo dục mầm non hiện nay chưa tương xứng với vị trí, vai trò của bậc học đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người.

Bộ Giáo dục nêu 6 bất cập trong giáo dục mầm non tại Việt Nam

Thực trạng phát triển giáo dục mầm non (GDMN) chưa tương xứng với vị trí, vai trò của bậc học đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người. Với tư tưởng dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em - tương lai của đất nước, cần những giải pháp đột phá để GDMN có chất lượng cao nhất.

Xây dựng luật không phải ban hành thêm các quy định quản lý, ràng buộc nhà giáo

Luật Nhà giáo không phải để 'gom hết' vấn đề của nhà giáo trong các quy định đã có, mà để những quy định trong luật này được đồng bộ với các luật khác.

Quảng Bình vẫn thiếu hơn 1.000 giáo viên

Năm học 2023 - 2024, toàn tỉnh Quảng Bình còn thiếu 1.480 biên chế giáo viên mầm non và phổ thông công lập. Việc bổ sung 291 biên chế giáo viên công lập năm học này rất cần thiết, nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên đứng lớp tại các cấp học...

Cần giải pháp đột phá phát triển giáo dục mầm non

Với tư tưởng phải dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em - tương lai của đất nước, giáo dục mầm non cần có những giải pháp đột phá.

Đề xuất hạ chuẩn trong tuyển dụng giáo viên:Chất lượng giảng dạy có bảo đảm?

Trước tình trạng thiếu giáo viên đang diễn ra tại nhiều địa phương, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất tuyển dụng giáo viên trình độ cao đẳng, tức là mức thấp hơn so với chuẩn quy định tại Luật Giáo dục 2019.