Gỡ 'điểm nghẽn' cho thiết chế văn hóa, thể thao

Thuật ngữ 'thiết chế văn hóa, thể thao' được ghi tại Quyết định số 2164/QÐ-TTg (ngày 11/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030. Thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu.

Gỡ điểm nghẽn để phát triển thiết chế văn hóa, thể thao

Ngày 12-5, Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' diễn ra tại tỉnh Quảng Ninh. Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ VH-TT-DL và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức.

'Thiết chế văn hóa thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu'

Ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh, thiết chế văn hóa, thể thao có vị trí đặc biệt quan trọng, nhưng hiện nay có nơi vừa thừa vừa thiếu.

Thiết chế văn hóa, thể thao còn được đầu tư theo lối 'nhỏ giọt, ăn đong'

Đây là thông tin được Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư Nguyễn Xuân Thắng nêu ra tại Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' diễn ra ngày12/5 tại Quảng Ninh.

Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL đề xuất xây dựng Luật Nghệ thuật biểu diễn, sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa

Trình bày báo cáo tại Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' diễn ra tại Quảng Ninh sáng 12-5, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng đề nghị xây dựng Luật Nghệ thuật biểu diễn; sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa.

Hoàn thiện hệ thống luật pháp, thúc đẩy sự nghiệp phát triển nền văn hóa, thể thao trong giai đoạn mới

Lời tòa soạn: Sáng nay, 12.5, tại Trung tâm Tổ chức Hội nghị tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao'. Tại Hội thảo, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng trình bày Báo cáo đề dẫn Hội thảo. . Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn:

GS.TS NGUYỄN XUÂN THẮNG: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA, THỂ THAO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI MỘT CÁCH TOÀN DIỆN

Báo cáo đề dẫn Hội thảo Văn hóa 2024, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao là sự hiện thực hóa quan điểm của Đảng về mối quan hệ giữa phát triển văn hóa với phát triển con người. Phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao xét cho đến cùng là vì mục tiêu phát triển con người một cách toàn diện.

ĐBQH Bùi Hoài Sơn: Cần nhiều ưu đãi để thúc đẩy văn hóa phát triển bền vững

Người Đưa Tin đã có cuộc trao đổi với ĐBQH Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục xoay quanh văn hóa số, phát triển văn hóa bền vững.

Hơn 1.000 đại biểu dự Hội nghị cán bộ văn hóa toàn quốc năm 2023

Sáng 28/8, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị Cán bộ văn hóa toàn quốc 2023. Đây là sự kiện trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành văn hóa (28/8/1945-28/8/2023). Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng dự và chủ trì, cùng sự tham dự của hơn 1.000 cán bộ văn hóa tại 63 điểm cầu trên cả nước.

Quản lý không thể trông chờ vào khuyến nghị

Hai năm sau khi ban hành 'Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật', Bộ VH-TT-DL lại xin ý kiến các đơn vị, tổ chức liên quan để xây dựng quy trình thí điểm phối hợp phát hiện, kiểm soát tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội từ các trường hợp không tuân thủ bộ quy tắc trên để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam: Soi sáng cho hôm nay

Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là văn kiện lịch sử có giá trị hết sức quan trọng đối với cách mạng, kháng chiến, đặt nền móng, có ý nghĩa soi đường cho sự vận động và phương hướng phát triển của nền văn hóa Việt Nam trong suốt 80 năm qua. Qua những thăng trầm của lịch sử và trong từng bối cảnh cụ thể của quá trình phát triển đất nước, chúng ta đã kế thừa và bổ sung thêm các nội hàm mới...

Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực văn hóa

Thực hiện Kết luận của Chủ tịch Quốc hội về các nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, chính sách và bảo đảm nguồn lực cho phát triển văn hóa tại Hội thảo Văn hóa 2022, Chương trình công tác năm 2023 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, chiều tối ngày 14.2, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức cuộc họp với Thường trực Ủy ban Pháp luật và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc rà soát, chuẩn bị, triển khai thực hiện nhiệm vụ lập pháp năm 2023 và nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV thuộc lĩnh vực văn hóa.

Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy: Xây dựng, hoàn thiện thể chế là vấn đề quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý nhà nước của Bộ VHTTDL

Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy nêu rõ, vấn đề xây dựng, hoàn thiện thể chế là vấn đề quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý nhà nước của Bộ VHTTDL.

Nghệ sĩ thiếu chuyên nghiệp và ý thức trong hoạt động văn hóa, giải trí

Nghệ sĩ là người thứ 3, nghệ sĩ vi phạm các quy định về hoạt động biểu diễn thậm chí là nhập nhằng công tác tổ chức chương trình... là những sự việc khiến dư luận vô cùng bức xúc thời gian gần đây. Nhìn nhận về tình trạng này, một số người cho rằng gốc rễ trách nhiệm thuộc về cơ quan quản lý.

Nghệ sĩ Việt vướng scandal đạo đức: Sớm quy định cấm sóng

Nghệ sĩ làm 'người thứ ba', ngoại tình, có lối sống vi phạm thuần phong mỹ tục, gây phản cảm trong xã hội, cần đưa về tiêu chí trong Nghị định biểu diễn. Đó là đề xuất của một số nghệ sĩ gạo cội, là nội dung trong dự thảo do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp thực hiện.

Bất cập Nghị định biểu diễn, thi người đẹp: Cần sớm rà soát, điều chỉnh

Sau bài viết Từ tranh chấp bản quyền thi hoa hậu: Bất cập nghị định về thi người đẹp đăng trên Tiền Phong số ra 9/6/2022, lãnh đạo Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) cho biết sẽ có kế hoạch kiểm tra, rà soát việc triển khai Nghị định 144 về hoạt động biểu diễn nghệ thuật ở một số địa phương.

Phát động Phong trào thi đua yêu nước năm 2022 của ngành VHTTDL với 6 nội dung lớn

Sáng 6/1, trong khuôn khổ Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021, phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 của ngành VHTTDL, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã phát động Phong trào thi đua yêu nước năm 2022 của ngành VHTTDL.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Đầu tư cho thể chế chính là đầu tư cho sự phát triển

Sáng nay (5/11), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Lễ hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam năm 2021. Cũng trong buổi lễ, Vụ Pháp chế - Bộ VHTTDL đã đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.

Nhóm 'Rap Nhà Làm' bị phạt 45 triệu đồng vì viết nhạc dung tục

Mới đây, Thanh tra Bộ VH-TT&DL đã có văn bản xử phạt nhóm 'Rap Nhà Làm' do có hành vi lưu hành sản phẩm 'xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo'. Theo quyết định này, số tiền nhóm 'Rap Nhà Làm' bị xử phạt là 45 triệu đồng.

Phạt nhóm Rap Nhà Làm 45 triệu đồng vì viết nhạc dung tục

Ông Phạm Cao Thái, Chánh Thanh tra Bộ VHTTDL đã ký văn bản xử phạt 45 triệu đồng nhóm rapper có hành vi lưu hành sản phẩm 'xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo'.

Cần có giải pháp xiết chặt quản lý việc phát hành sản phẩm nghệ thuật trên các nền tảng công nghệ số

Liên quan đến nhiều bản Rap được phát hành trên mạng xã hội có nội dung không lành mạnh khiến dư luận bức xúc, Cục Nghệ thuật Biểu diễn đã có công văn đề nghị Thanh tra Bộ VHTT&DL xem xét xử lý theo quy định pháp luật hiện hành. Ông Lê Minh Tuấn – Phó Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn cho biết, tới đây khi xây dựng Luật Nghệ thuật Biểu diễn thì nội dung quản lý việc phát hành các sản phẩm nghệ thuật biểu diễn trên mạng Internet cần được đặc biệt chú trọng.

Đề nghị phạt 50 triệu đồng đối với rapper phổ biến nhạc dung tục

'Mức phạt cao nhất với hành vi lưu hành bản ghi âm, ghi hình 'xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo' là 50 triệu đồng', ông Lê Minh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn thông tin.

Tài năng sân khấu nhìn từ những cuộc thi

Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, mới đây hàng loạt các cuộc thi tài năng sân khấu đã được tổ chức. Tuy nhiên, đằng sau mỗi cuộc thi vẫn còn đó những băn khoăn về lực lượng và chất lượng nghệ sĩ trẻ theo nghề.

Nghệ sĩ trẻ 'vượt khó' để tỏa sáng ở Tài năng trẻ diễn viên chèo

Dù với bao bộn bề lo toan của 'cơm, áo, gạo, tiền', vở diễn dựng ra không bán được vé, thù lao ít ỏi nhưng các nghệ sĩ Chèo vẫn miệt mài rực cháy trên sân khấu để nghệ thuật Chèo tỏa sáng.