Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu thực hiện tốt phương châm '4 tại chỗ' trong phòng, chống thiên tai

'Phải chủ động phòng ngừa, thực hiện tốt phương châm '4 tại chỗ', lấy sự an toàn của người dân là điều kiện tiên quyết trong các hoạt động của phòng, chống thiên tai (PCTT), sự cố'. Đây là một nội dung trong Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị toàn quốc về công tác PCTT và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) năm 2024 do Văn phòng Chính phủ vừa ban hành.

Ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng thủ dân sự

Ngày 20-10, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1217/QĐ-TTg ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng thủ dân sự (PTDS).

Học viện Chính trị: Thông tin chuyên đề An ninh phi truyền thống và phòng thủ dân sự

Chiều 17-10, Khoa Chiến thuật, chiến dịch, Học viện Chính trị (HVCT), phối hợp với Cục Cứu hộ-Cứu nạn (Bộ Tổng Tham mưu) tổ chức Hội nghị thông tin Chuyên đề 'Một số vấn đề an ninh phi truyền thống (ANPTT) và phòng thủ dân sự (PTDS)'. Dự và chủ trì Hội nghị, có Thiếu tướng Phạm Đức Lâm, Phó giám đốc HVCT; Thiếu tướng Phạm Văn Tỵ, Phó chánh văn phòng Thường trực Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Phó cục trưởng Cục Cứu hộ-Cứu nạn (Bộ Tổng Tham mưu).

Một số nội dung cơ bản của Luật Phòng thủ dân sự

Ngày 20/6/2023, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) và luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2024.

Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong phòng thủ dân sự?

Điều 4, Luật Phòng thủ dân sự số 18/2023/QH15 có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2024 quy định: Hoạt động PTDS trên lãnh thổ Việt Nam thực hiện theo quy định của Luật Phòng thủ dân sự và quy định của pháp luật có liên quan.

Quỹ Phòng thủ dân sự được sử dụng như thế nào?

Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ năm, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2024. Theo đó, cùng với nhiều nội dung quan trọng liên quan, Luật PTDS quy định về lập Quỹ PTDS. Quỹ PTDS sẽ phải được lập trước khi có thảm họa, sự cố.

Tỉnh Hòa Bình sẵn sàng cho cuộc diễn tập phòng thủ dân sự

'Diễn tập phòng thủ dân sự (PTDS) năm 2023 của tỉnh Hòa Bình có quy mô lớn, phạm vi rộng, là một nội dung mới, tính chất quan trọng với nhiều lực lượng, thành phần tham gia, đòi hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng. Với nhiều nội dung, nhiều công việc nên cấp trên và các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hòa Bình đặc biệt quan tâm, chỉ đạo sát sao với quyết tâm bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Chủ động triển khai, đưa Luật Phòng thủ dân sự vào thực tiễn

Ngày 20-6 vừa qua, tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) với tỷ lệ phiếu đồng thuận rất cao (94,94%).

Thành lập quỹ phòng thủ dân sự, không để 'mất bò mới lo làm chuồng'

Sáng 20/6, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Luật Phòng thủ dân sự. Một trong những nội dung quan trọng của Luật này là quy định thành lập Quỹ Phòng thủ dân sự trước khi xảy ra thảm họa, sự cố. Đây chính là hành lang pháp lý quan trọng để chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố theo tinh thần 'từ sớm, từ xa' Nghị quyết 22/2022 của Bộ Chính trị.

Công dân cần được thông tin kịp thời về sự cố, thảm họa

Khi nắm được thông tin kịp thời, chính xác, người dân có thể chủ động phòng ngừa và kịp thời có các biện pháp đối phó, khắc phục hậu quả khi sự cố, thảm họa xảy ra, tránh được những hoang mang, lo lắng trước những thông tin thất thiệt.

ĐBQH Phạm Thị Xuân tham gia đóng góp về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự

Chiều 24-5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự (PTDS).

Thượng tướng Nguyễn Tân Cương: Quỹ Phòng thủ dân sự 'giải quyết những tình huống cấp bách'

'Nếu có Quỹ Phòng thủ dân sự, chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề cấp bách, giải quyết được những vấn đề cấp thiết ngay từ đầu', Thượng tướng Nguyễn Tân Cương nhấn mạnh, khi các đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) ngày 6/4.

Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự: Chủ động chuẩn bị để ứng phó hiệu quả với thiên tai, thảm họa

LTS: Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) có nhiều quy định mới nhằm bảo đảm ứng phó kịp thời, hiệu quả trước thiên tai, thảm họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Những nội dung cơ bản của dự thảo Luật PTDS, như quy định về cấp độ PTDS, cơ quan chỉ đạo, điều hành PTDS, các biện pháp PTDS... đang được đông đảo người dân quan tâm.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NINH THUẬN LẤY Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ

Ngày 31/3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS). Đồng chí Đàng Thị Mỹ Hương, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.

Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về phòng thủ dân sự

Hợp tác quốc tế về phòng thủ dân sự (PTDS) là tất yếu, bắt nguồn từ toàn cầu hóa và sự tác động ngày càng mạnh mẽ của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nằm trong xu thế đó, việc hội nhập, hợp tác quốc tế về PTDS của Việt Nam là một tất yếu khách quan, mang lại nhiều lợi ích to lớn cho đất nước.

Phát huy hơn nữa vai trò của Bộ đội Hóa học trong thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân sự

Tại Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, chiều 9-11, thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự (PTDS), các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ tán thành cao với sự cần thiết xây dựng và ban hành luật.

Không sáp nhập cơ học 3 cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng thủ dân sự

Chiều 1.11, đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và dự án Luật Phòng thủ dân sự. 2 đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương chỉ ra nhiều quy định còn bất cập trong dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Các công trình phòng thủ dân sự cần được tính toán kỹ để tránh lãng phí

Có 4 cấp độ phòng thủ dân sự, trong đó cao nhất là cấp độ 4 được áp dụng để ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố trong tình trạng khẩn cấp.

THẢO LUẬN TỔ 2: DỰ ÁN LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ CẦN ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 01/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và Dự án Luật Phòng thủ dân sự (PTDS). Đa số các ý kiến đại biểu nhấn mạnh, việc ban hành Luật PTDS là cần thiết nhằm bổ sung và hoàn thiện cho hệ thống pháp luật quốc gia, có ý nghĩa điều chỉnh và bao quát đầy đủ các hoạt động của PTDS cũng như tạo điều kiện cho hoạt động phòng chống, ứng phó có hiệu quả các sự cố, thảm họa, nhưng cần đảm bảo tính thống nhất với các luật liên quan.

Việc phân loại 4 cấp độ phòng thủ dân sự là quan trọng, nhằm phân biệt với các dạng cấp độ thảm họa

Ngày 26/10, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới đã trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Luật Phòng thủ dân sự.

Luật Phòng thủ dân sự để ứng phó hiệu quả với các thảm họa

Thực tiễn công tác phòng, chống, ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố thời gian qua đã cho thấy cần phải có các biện pháp, hoạt động khi xã hội chuyển sang tình trạng khẩn cấp.

4 cấp độ phòng thủ dân sự

Luật Phòng thủ dân sự nhằm tạo khung pháp lý chung nhất cho việc phòng, chống, khắc phục hậu quả chiến tranh, phòng, chống, khắc phục thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh nhằm bảo vệ cao nhất tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân.

Luật Phòng thủ dân sự: Phạm vi điều chỉnh là vấn đề cốt lõi nhất

Chiều 13/10 tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo Phiên họp toàn thể lần thứ 3 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh, thẩm tra chính thức dự án Luật Phòng thủ dân sự. Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, việc xây dựng luật này trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết, phải làm và làm có chất lượng.

CẦN ĐÁNH GIÁ KỸ PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ THẢO LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ TRÁNH CHỒNG CHÉO VỚI CÁC LUẬT CHUYÊN NGÀNH

Theo chương trình, dự thảo Luật Phòng thủ dân sự sẽ được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV. Trước đó, cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã tổ chức Hội nghị, Hội thảo góp ý dự thảo luật. Theo đó, nhiều ý kiến cho rằng phạm vi và đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật Phòng thủ dân sự rất quan trọng cần đc nghiên cứu, đánh giá kỹ, tránh chồng chéo với phạm vi điều chỉnh của các luật chuyên ngành, bảo đảm tính khả thi, thống nhất trong hệ thống pháp luật.

Phân loại cấp độ phòng thủ dân sự cần theo lãnh thổ và mức độ nguy hại của thảm họa sự cố

Cho ý kiến lần 2 về dự án Luật Phòng thủ dân sự chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng hồ sơ dự án Luật bảo đảm bước đầu để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4. Tuy nhiên, đây là luật mới, khó, đề nghị Cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, hoàn chỉnh dự thảo trên nguyên tắc: Không nhắc lại các quy định trong các luật khác, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất.

Hợp nhất các cơ quan phòng thủ dân sự để tinh gọn bộ máy

'Việc hợp nhất này được thực hiện tương ứng với cơ quan chỉ huy phòng thủ dân sự ở cấp bộ, ngành Trung ương và các cấp địa phương', Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nêu.

Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (sửa đổi): Nghiên cứu phạm vi điều chỉnh để tránh chồng lấn với luật chuyên ngành

Để chuẩn bị nội dung cho Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9, chiều 19/9, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới, Thường trực Ủy ban tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Phòng thủ dân sự là bộ phận quan trọng của phòng thủ quốc gia

Chiều 16/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, xem xét, cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Phải lấp được các khoảng trống pháp lý về phòng thủ dân sự

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu đặt ra của Luật Phòng thủ dân sự khi được ban hành là 'phải lấp được các khoảng trống pháp lý về phòng thủ dân sự mà các luật chuyên ngành chưa có quy định'.

Chưa thống nhất quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự

Chiều 16-8, UBTVQH đã nghe và cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS). Dự thảo gồm 7 chương, 75 điều, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4 diễn ra vào tháng 10 tới đây.

Phòng thủ dân sự là bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa

Chiều 16/8, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Phan Thiết thực hiện nghiêm, hiệu quả quy định về phòng thủ dân sự

Tiếp tục chương trình khảo sát để hoàn thiện dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS), sau buổi làm việc với UBND tỉnh, chiều 11/7, đoàn công tác Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội do Trung tướng Nguyễn Minh Đức – Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn, đã làm việc với UBND TP. Phan Thiết về kết quả thực hiện pháp luật về PTDS trên địa bàn. Dự buổi làm việc còn có đại diện Đoàn ĐBQH đơn vị Bình Thuận, Bộ CHQS tỉnh.