Đại biểu Quốc hội: Pháp luật còn chồng chéo thì cán bộ còn không dám nghĩ dám làm

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng tình trạng cán bộ không dám nghĩ dám làm thời gian qua có nguyên nhân chính là hệ thống pháp luật còn chồng chéo.

Cần có báo cáo cụ thể về tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm

Đại biểu Quốc hội cho rằng, khi hệ thống pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo thì hiển nhiên cán bộ phải giữ sự an toàn cho mình trước tiên, không dám quyết, dám làm và cần khắc phục tình trạng sợ sai, sợ trách nhiệm và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.

ĐBQH: Lý do cán bộ lo giữ sự an toàn trước tiên, không dám làm

Đại biểu Quốc hội cho rằng, khi hệ thống pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo thì hiển nhiên cán bộ phải giữ sự an toàn cho mình trước tiên, không dám quyết, dám làm

ĐBQH: Rủi ro pháp lý khiến cán bộ không dám làm hoặc nhắm mắt làm liều

Theo đại biểu Lò Thị Luyến, hệ thống văn bản pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến tình trạng cán bộ không dám làm, ai liều thì 'nhắm mắt làm, cùng lắm là đi tù'.

Có cán bộ lo giữ sự an toàn, không dám quyết, không dám làm

ĐBQH đánh giá, tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm, né tránh, không dám làm vẫn chưa thuyên giảm trong thực thi công vụ.

Đại biểu Quốc hội trăn trở làm sao để cán bộ dám nghĩ dám làm tránh rủi ro pháp lý

Đại biểu cho rằng Quốc hội, Chính phủ cần rà soát, thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật để địa phương, cán bộ yên tâm thực hiện, tránh rủi ro về pháp lý

Kiểm toán góp phần khắc phục hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên, môi trường

Để bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia chú trọng công tác kiểm toán. Tại Việt Nam, Kiểm toán nhà nước cũng tổ chức các cuộc kiểm toán hướng đến vấn đề môi trường.

Khoan giếng nước sinh hoạt có phải xin giấy phép?

Ông Nguyễn Thiện (Thanh Hóa) muốn khoan giếng khai thác nước sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình trong phần đất của mình, vậy ông có phải xin phép xã hay huyện không?

Sẽ thành lập thí điểm Ủy ban điều phối lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

Cần thành lập thí điểm tổ chức lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên nước, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước và sự phát triển bền vững cho tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.

Khoan giếng nước sinh hoạt có phải xin giấy phép?

Ông Nguyễn Thiện (Thanh Hóa) muốn khoan giếng khai thác nước sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình trong phần đất của mình, vậy ông có phải xin phép xã hay huyện không?

Bàn về hành vi vi phạm nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản do sự kiện bất khả kháng

Các nguyên nhân thuộc sự kiện bất ngờ, trở ngại khách quan và sự kiện bất khả kháng đã gây ảnh hưởng và tác động đến hoạt động khai thác khoáng sản cho không ít doanh nghiệp trong khai thác khoáng sản.

Đề xuất quy định về tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết việc hành nghề khoan nước dưới đất, kê khai, đăng ký, cấp phép, dịch vụ tài nguyên nước và tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.

Giải pháp nào để nước sinh hoạt cho các khu đô thị đảm bảo chất lượng?

Sáng 15/12, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay'.

Tọa đàm 'Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay'

Sáng 15/12, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay'.

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông: Tăng ứng dụng phát triển khoa học công nghệ trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 26/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận dự thảo luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

ĐBQH THÁI QUỲNH MAI DUNG: CẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ QUẢN LÝ HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Quan tâm tới quy định quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trong dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Thái Quỳnh Mai Dung – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng không chỉ bảo vệ an toàn công trình hay bảo vệ đê điều, an toàn trong giao thông thủy mà cần quy định rõ trong phạm vi các hành lang bảo vệ nguồn nước phải được quản lý, bảo vệ nhằm mục đích là bảo vệ nguồn nước.

Phòng, chống sạt lở sông, kênh rạch, biển - Cập nhật thực tiễn trong xây dựng chính sách

Công tác bảo vệ tài nguyên nước, đảm bảo an ninh nguồn nước đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo thực hiện; đặc biệt là việc triển khai các chính sách, văn bản pháp luật chuyên ngành. Tuy nhiên, tình hình sạt lở bờ sông, kênh rạch, bờ biển tại một số địa phương đã và đang diễn biến phức tạp khiến công tác bảo vệ tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn. Thực tế trên đòi hỏi công tác xây dựng văn bản chính sách pháp luật đối với lĩnh vực tài nguyên nước phải đáp ứng kịp thời với bối cảnh hiện nay.

Kinh nghiệm quốc tế về quyền khai thác sử dụng tài nguyên nước

Nghiên cứu tìm hiểu và làm rõ kinh nghiệm quốc tế trong quy định đấu giá, chuyển nhượng và thế chấp quyền khai thác sử dụng tài nguyên nước.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: CẦN QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ YÊU CẦU QUẢN LÝ, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG, SỐ LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT

Quan tâm đến dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) được cho ý kiến tại Phiên họp thứ 25 của UBTVQH, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương bày tỏ đồng tình với nội dung khai thác, sử dụng nước trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật là phù hợp và đầy đủ. Đồng thời đề nghị Ban soạn thảo xem xét, quy định chặt chẽ, khoa học, hợp lý về yêu cầu quản lý, đảm bảo chất lượng, số lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạt.

Ngăn chặn hoạt động xả thải gây ảnh hưởng tới môi trường

BBK -Thời gian qua, ngành chức năng tỉnh Bắc Kạn đã tăng cường các biện pháp quản lý cấp phép, thăm dò, khai thác khoáng sản, nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh. Đồng thời tiến hành kiểm tra kịp thời ngăn chặn, xử lý các hoạt động xả thải ra môi trường.

Ứng xử đúng mực với thiên nhiên - Bài cuối: Để không phải xin lỗi thế hệ tương lai

Việc ứng xử đúng mực với thiên nhiên cần được xem xét kỹ lưỡng từ mỗi cá nhân. Có như vậy, mỗi người trong chúng ta - thế hệ đương thời mới không phải nói lời xin lỗi với thế hệ tương lai.

Phục hồi các dòng sông 'chết' là quan trọng và cấp bách

Hiện nay, có nhiều dòng sông, suối, là nguồn cấp nước chính cho sinh hoạt, sản xuất, nhưng lại đang bị ô nhiễm, cạn kiệt nghiêm trọng và được gọi là các dòng sông 'chết'. Việc phục hồi các dòng sông 'chết' là vô cùng quan trọng và cấp bách. Đây là ý kiến của ĐBQH Tráng A Dương (Hà Giang) tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), chiều nay, 20.6.

Sửa đổi Luật Tài nguyên nước: Nhiệm vụ chính trị quan trọng trong bảo vệ nguồn nước

Bộ trưởng TN&MT cho rằng, việc xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.

ĐBQH LÊ ĐÀO AN XUÂN: BỔ SUNG ĐIỀU KHOẢN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TỐI ĐA VIỆC BỔ CẬP TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Góp ý Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), ĐBQH Lê Đào An Xuân- Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên cho rằng, Ban soạn thảo dự án Luật cần bổ sung 1 điều khoản về các nguyên tắc đảm bảo tối đa việc bổ cập tự nhiên đối với nước dưới đất, trong các nguyên tắc bảo vệ bền vững tài nguyên nước.

Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Hướng tới đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia

Các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và cho rằng cần có những quy định cụ thể để đảm bảo an ninh an toàn nguồn nước quốc gia.

Hoàn thiện pháp lý để khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước

Các đại biểu cho rằng cần thiết sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm hoàn thiện hơn hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để có khả năng khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: 'Nước là tài sản quý giá của quốc gia'

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, cơ quan soạn thảo sẽ tiếp thu mọi ý kiến xây dựng của các Đại biểu Quốc hội để hoàn thiện chính sách nhằm đạt được mục đích cao nhất là đưa tài nguyên nước trở thành tài nguyên quý giá của quốc gia.

Sửa đổi Luật Tài nguyên nước hướng tới đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia

Chiều 5/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh nguồn nước, đề nghị có kế hoạch đầu tư dài hạn đối với công tác bảo vệ, kiểm soát nguồn nước, giải quyết vấn đề mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng nước giữa thượng lưu với hạ lưu, giữa các địa phương, khu vực.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Nước là hàng hóa, tài sản quý giá

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho rằng nước là hàng hóa, tài sản quý giá. Do vậy, cần bảo vệ, sử dụng và điều tiết nước một cách hài hòa, hợp lý.

Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường khảo sát việc khai thác, sản xuất, kinh doanh nước sạch tại Hà Nội

Ngày 3.6, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường đã làm việc, khảo sát thực tế việc khai thác, sản xuất, kinh doanh nước sạch tại Công ty cổ phần nước sạch số 2 và Công ty cổ phần nước mặt sông Đuống Hà Nội.Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy làm Trưởng đoàn khảo sát.

Tin nóng Quốc hội ngày 25/5: 4.600 MW điện mặt trời, điện gió không được hòa lên lưới điện, vì sao thế?

Điện mặt trời, điện gió không được hòa lên lưới điện; 120.000 tỷ đồng hỗ trợ làm nhà xã hội chưa được giải ngân, một số quy định của Luật Tài nguyên nước 2012 còn giao thoa, chồng chéo... là những nội dung nổi bật có trong Tin nóng Quốc hội ngày 25/5.

Chú trọng bảo vệ và phục hồi nguồn nước

Chiều 25-5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Phân định rõ trách nhiệm quản lý tài nguyên nước

Chiều 25/5, tiếp tục chương trình làm việc, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp Phiên toàn thể tại Hội trường. Các đại biểu đã nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Hướng tới quản lý tài nguyên bằng công nghệ số

Chiều 25/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trình bày tờ trình về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Hướng tới đảm bảo an ninh nguồn nước

Qua gần 10 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của toàn xã hội về bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước.

SỬA ĐỔI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC: ĐỔI MỚI TƯ DUY, CÁCH THỨC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tại Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từng nhấn mạnh, quy định phải hướng tới bảo vệ, phục hồi, phát triển tài nguyên nước. Chia sẻ quan điểm này, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, dự thảo Luật cần đáp ứng đòi hỏi về đổi mới chiến lược, tư duy, cách thức xây dựng, phát triển và bảo tồn tài nguyên nước.

'Thúc đẩy sự thay đổi' - quản lý hiệu quả nguồn nước

Ngày nước thế giới năm 2023 với thông điệp 'Thúc đẩy sự thay đổi' nhằm khuyến khích mọi người thay đổi cách sử dụng, khai thác, tiêu thụ và quản lý nguồn nước trong cuộc sống của mình. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Khuyến.

ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT, TRÁNH SỰ CHỒNG CHÉO GIỮA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC (SỬA ĐỔI) VỚI CÁC LUẬT KHÁC

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), nhiều chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi Luật cần đảm bảo tính thống nhất, tránh sự chồng chéo với các Luật khác. Điều này nhằm khắc phục tính không đồng bộ; lãng phí nguồn lực của cả Nhà nước lẫn các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực thi...

Định hướng chủ trương, chính sách về thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên

Khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của cả nước.

Đối thoại chính sách: Nhận diện khó khăn trong bảo đảm an ninh nguồn nước tại Việt Nam

Nguồn nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia và sinh kế của người dân. Nước cũng là một loại tài nguyên nên bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ sự sống. Tuy nhiên, việc khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên nước tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều hạn chế.

SỬA ĐỔI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC: KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ NGUỒN THẢI, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) dự kiến sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023). Tham gia ý kiến về dự án Luật này, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng, cần kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải; đánh giá khả năng chịu tải, phân vùng xả thải, hạn ngạch xả nước thải để đảm bảo chất lượng môi trường nước.