Không chuyển đổi số là lãng phí

Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện là cách làm hiệu quả để tiếp cận bạn đọc. Dù là ngành tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ, thế nhưng lĩnh vực này lại đang có dấu hiệu thụt lùi. Vì sao vậy?

Phát triển văn hóa thành sức mạnh nội sinh của kinh tế Việt Nam

Sáng 14/5, tiếp tục phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Tạo bệ phóng phát triển thiết chế văn hóa, thể thao

Trình bày báo cáo tại Hội thảo Văn hóa 2024, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh: Các công cụ chính sách, pháp luật sẽ khơi thông, huy động nguồn lực phát triển thiết chế văn hóa, thể thao, cũng là yêu cầu tiên quyết tạo động lực phát triển văn hóa, thể thao.

Báo cáo Đề xuất chủ trương đầu tư CTMTQG về phát triển văn hóa đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Đó là nhận định của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tại Phiên họp toàn thể Ủy ban lần thứ 7 vừa được tổ chức đầu tháng 5/2024.

Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động thư viện?

* Bạn đọc K'Đrim ở phường Nghĩa Tân, TP Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, các hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động thư viện?

Kỳ vọng phát triển văn học và văn hóa đọc

Ngày 11/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về đề nghị xây dựng nghị định về hoạt động văn học (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao làm cơ quan soạn thảo). Việc xây dựng, ban hành một nghị định về hoạt động văn học nhằm tạo lập một số chính sách khuyến khích, thúc đẩy văn học phát triển (như: cơ chế giao nhiệm vụ sáng tác, lý luận, phê bình; tổ chức trại sáng tác, cuộc thi, giải thưởng; giới thiệu, quảng bá; dịch; phổ biến, phát huy giá trị văn học Việt Nam...).

Lan tỏa văn hóa đọc và tình yêu sách trong cộng đồng

Do tác động của công nghệ thông tin, mạng internet, các thiết bị điện tử nên đã ảnh hưởng đến việc đọc của thế hệ trẻ, lấn át văn hóa đọc truyền thống. Sau khi có Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, các bộ, ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương đã chung tay đẩy mạnh phong trào đọc sách và phát triển văn hóa đọc trở thành hoạt động lớn trong tháng Tư hằng năm nhằm tôn vinh giá trị của sách trong cộng đồng.

'Ứng xử, quản lý hoạt động văn học phải đặc biệt tinh tế'

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý Nhà nước về văn học còn bất cập, đặc biệt ở cở sở. Nhận thức về vai trò của văn học ở nhiều cấp lãnh đạo, quản lý còn chưa đầy đủ dẫn tới hiệu quả đầu tư cho văn học còn thấp.

Quản lý và kiến tạo không gian rộng mở cho hoạt động văn học

Chiều 11/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về đề nghị xây dựng nghị định về hoạt động văn học.

Quy định khi xét lên thư viện viên hạng III

Độc giả hỏi về quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành thư viện.

Quy định rõ hơn về thẩm quyền quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ

Chiều 26/3, tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV các đại biểu đã thảo luận về Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi). Đây là nội dung sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đã là tài liệu lưu trữ thì trước hết cần thực hiện theo pháp luật về lưu trữ

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, chiều 26.3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đã thảo luận về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Điều kiện xét thăng hạng Thư viện viên hạng III

Ông Cao Ngọc Bền (Cà Mau) là thư viện viên hạng IV (bằng Trung cấp thư viện). Nếu ông có thêm bằng đại học khác ngành, chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành thư viện thì ông có phải bổ sung chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành thông tin - thư viện khi xét lên thư viện viên hạng III không?

Công tác quản lý nhà nước về xây dựng, quản lý, sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao đạt nhiều kết quả

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cũng đánh giá cao tinh thần trách nhiệm và các kết quả đạt được của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các bộ, ngành liên quan, các địa phương trong công tác tham mưu, xây dựng chính sách, pháp luật và thực hiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng, quản lý, sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao.

Cần luật hóa để khuyến đọc đạt hiệu quả

Các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển văn hóa đọc chia sẻ rằng khuyến đọc cần được luật hóa cụ thể và kết hợp sâu sát với chương trình giảng dạy tại nhà trường.

Đơn vị nào cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thư viện?

Bà Lê Lan (Bến Tre) là nhân viên thư viện trường tiểu học. Theo quy định muốn giữ hạng hay thăng hạng thì nhân viên thư viện phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Bà Lan hỏi, trường nào được đào tạo chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thư viện? Trường Cao đẳng có được quyền cấp chứng chỉ này không?

Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật tại thư viện công lập

Bộ VH-TT&DL vừa có Thông tư 16/2023/TT-BVHTTDL về việc ban hành Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế - kỹ thuật và hướng dẫn triển khai việc thực hiện cung cấp dịch vụ xây dựng, xử lý, bảo quản tài nguyên thông tin; xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện công lập.

Thư viện trường đại học có thể mở dịch vụ ăn uống, giải trí, photocopy

Thông tư 14/2023 quy định, tùy điều kiện mỗi trường đại học, thư viện có thể mở các dịch vụ như ăn uống, giải trí, photocopy....

Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng: Chung tay để tạo sức lan tỏa

Để xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, việc lan tỏa giá trị và nét đẹp của văn hóa đọc trong cộng đồng được coi là nhiệm vụ quan trọng.

Cần giải pháp đột phá để khuyến khích phát triển hoạt động lưu trữ tư

Thảo luận tại Hội trường chiều 27.11, các đại biểu Quốc hội cho rằng, dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) mở rộng phạm vi điều chỉnh và dành một chương quy định về lưu trữ tư sẽ tạo hành lang pháp lý để khuyến khích, thu hút các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động lưu trữ, góp phần xây dựng một xã hội lưu trữ, một quốc gia lưu trữ. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu, có giải pháp đột phá để khuyến khích phát triển hoạt động lưu trữ tư.

Đại biểu Quốc hội Hoàng Minh Hiếu: Việc khuyến khích, tăng cường quản lý đối với hoạt động lưu trữ tư là hết sức cần thiết

Chiều 27/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở hội trường về Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Phát triển văn hóa đọc trong bối cảnh hội nhập

Trong bối cảnh hội nhập, sự phát triển như vũ bão của công nghệ và các tiện ích xã hội như facebook, youtube, instagram… là một trong những nguyên nhân khiến cho người đọc, đặc biệt là giới trẻ ít hứng thú với việc đọc sách. Qua đó, gây khó khăn, thách thức cho sự phát triển của văn hóa đọc. Nhiều cách làm hay, hoạt động thiết thực, để khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hóa đọc phát triển, lan tỏa trong đời sống nhân dân.

Chuyển đổi số - bước phát triển đột phá trong hoạt động thư viện - Bài cuối: Cơ hội và thách thức

Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện đang mang lại những hiệu quả tích cực, được coi là động lực mới cho hoạt động thư viện. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức rất lớn đòi hỏi các thư viện sớm loại bỏ những khó khăn, tận dụng các cơ hội để tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, khai thác các nguồn tài nguyên tri thức của công chúng, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động thư viện.

Xây dựng 'Tủ sách hướng thiện', phát triển văn hóa đọc tại các trại giam

Ngày 31/8, Cục Công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Công an đã khảo sát, hỗ trợ xây dựng 'Tủ sách hướng thiện' phục vụ phát triển văn hóa đọc, đẩy mạnh học tập suốt đời tại trại giam Ninh Khánh (tỉnh Ninh Bình). Trên 600 đầu sách về văn học, giáo dục đạo đức con người, hướng thiện, khoa học thường thức, dạy nghề.... đã được đoàn công tác trao tặng trại giam Ninh Khánh trong dịp này.

Ngành Văn hóa và những đóng góp vào sự phát triển của đất nước

Cách đây 78 năm, ngày 28.8.1945, Bộ Thông tin, Tuyên truyền - tiền thân của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra đời. Từ đó đến nay, ngành văn hóa đã không ngừng xây dựng, phát triển và lớn mạnh, có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây và xây dựng đất nước ngày nay.

Hà Nội cần quan tâm đầu tư hơn cho thư viện

Làm việc với Thư viện Hà Nội chiều 23.8, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đề nghị Thành phố Hà Nội quan tâm và đầu tư hơn nữa cho thư viện, đặc biệt là Thư viện Hà Nội. Bởi đây là thiết chế văn hóa, thông tin, giáo dục, khoa học, góp phần tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng con người Việt Nam toàn diện.

KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THIẾT CHẾ VĂN HÓA, THỂ THAO TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI

Chiều ngày 23/08, tiếp tục hoạt động khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư, xây dựng, quản lý và sử dụng thiết chế văn hóa thể thao tại thành phố Hà Nội, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phan Viết Lượng làm Trưởng đoàn đã làm việc với Thư viện Hà Nội.

Chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam

Ngày 4.8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch và các bộ, ngành, địa phương trên cả nước về thực hiện 'Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045' (Chương trình).

5 tiêu chuẩn của thư viện đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 14/2023/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục đại học bao gồm: Tài nguyên thông tin; cơ sở vật chất; thiết bị chuyên dùng; hoạt động thư viện; quản lý thư viện.

Trò chuyện cùng 'Người bán sách rong' Nguyễn Quốc Vương trong việc xây dựng 'Tủ sách gia đình'

Là dịch giả và tác giả của nhiều đầu sách đã xuất bản, Nguyễn Quốc Vương còn được biết đến trong vai trò là một diễn giả với các hoạt động khuyến đọc tại nhiều địa phương trên cả nước.

Bảo vệ bản quyền trong chuyển đổi số ngành thư viện

Hội thảo do Bộ VHTT&DL tổ chức đề xuất phương hướng, giải pháp để khắc phục rào cản khi thực thi các quy định của pháp luật về quyền tác giả trong chuyển đổi số đối với từng loại hình thư viện.

Hà Nội thúc đẩy văn hóa đọc

Nhằm khuyến khích bạn đọc đến với thư viện nhiều hơn, Hà Nội đã miễn phí sử dụng thư viện công cộng trên địa bàn thành phố. Đây cũng là một trong những động thái nhằm phục hồi và phát triển văn hóa đọc.

Bản quyền trong chuyển đổi số ngành thư viện

Ngày 12/7, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo 'Bản quyền trong chuyển đổi số ngành thư viện' với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng khoảng 200 đại biểu, đại diện các cơ quan, đơn vị trên cả nước, các chuyên gia, nhà khoa học về giáo dục đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, thư viện, chuyển đổi số và sở hữu trí tuệ...

Hà Nội miễn phí sử dụng thư viện để phát triển văn hóa đọc

HĐND TP Hà Nội thống nhất miễn phí sử dụng thư viện trên địa bàn để khuyến khích, phát triển văn hóa đọc.

Hà Nội miễn phí sử dụng thư viện

Tại phiên làm việc chiều 4/7 của Kỳ họp thứ 12, HĐND TP Hà Nội, các đại biểu đã thông qua Nghị quyết Sửa đổi quy định về phí thư viện tại Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 7/7/2020 của HĐND TP Hà Nội.

Hà Nội: Miễn phí sử dụng thư viện để khuyến khích, phát triển văn hóa đọc

Ban Kinh tế - Ngân sách cho rằng, việc miễn phí sử dụng thư viện sẽ khuyến khích bạn đọc đến với thư viện nhiều hơn.

Hà Nội miễn phí sử dụng thư viện để khuyến khích, phát triển văn hóa đọc

Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND TP Hà Nội cho rằng, việc miễn phí thư viện cho người sử dụng thư viện theo quy định của Luật Thư viện sẽ khuyến khích bạn đọc yêu thích đọc sách giấy in, đến với thư viện nhiều hơn, chính là thực hiện các chính sách của nhà nước về phát triển văn hóa đọc...

Hà Nội miễn phí sử dụng thư viện để khuyến khích, phát triển văn hóa đọc

HĐND TP. Hà Nội thống nhất miễn phí sử dụng thư viện trên địa bàn để khuyến khích, phát triển văn hóa đọc.

Hà Nội miễn phí sử dụng thư viện để khuyến khích, phát triển văn hóa đọc

Tại phiên làm việc chiều 4/7 của Kỳ họp thứ 12, HĐND thành phố Hà Nội, Nghị quyết Sửa đổi quy định về phí thư viện tại Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 7/7/2020 của HĐND thành phố Hà Nội đã được thông qua với 100% đại biểu tham gia biểu quyết nhất trí.

Hướng dẫn kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2024 trong lĩnh vực thư viện

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 2540/BVHTTDL-TV về việc hướng dẫn kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2024 trong lĩnh vực thư viện.

Đổi mới hoạt động thư viện trong phát triển kỹ năng đọc cho thiếu nhi

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 1/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh đổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc, tiếp cận và xử lý thông tin cho thiếu nhi.