Từ kinh nghiệm của quốc gia trên thế giới, cũng như thực tiễn tại Việt Nam, để đẩy lùi và tẩy trừ căn bệnh lãng phí khỏi đời sống xã hội, cần triển khai đồng bộ giải pháp mang tính căn cơ và đáp ứng yêu cầu cấp bách. Trong đó đặc biệt đề cao tinh thần 'lấy xây để chống, lấy chống để xây', kết hợp giữa 'xây' và 'chống' để hình thành nét đẹp văn hóa trong thời đại mới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ sự nguy hại của lãng phí đối với đất nước: 'Lãng phí tuy không lấy của công đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ô'. Hiện nay, khi chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, việc nhận diện rõ hơn, từ đó thống nhất ý chí và hành động để đẩy lùi lãng phí có ý nghĩa sống còn.
Giải pháp thứ ba mà Tổng Bí thư Tô Lâm nêu ra trong bài viết 'Chống lãng phí' là tập trung giải quyết triệt để nguyên nhân lãng phí tài sản công, tài nguyên với trọng tâm đổi mới việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật; xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông nguồn lực, giải quyết, khắc phục điểm nghẽn, mở rộng không gian, tạo đà cho phát triển.
Trong bài viết 'Chống lãng phí', Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, bên cạnh việc nhận thức rằng chống lãng phí là cuộc chiến chống 'giặc nội xâm' đầy cam go thì còn cần hoàn thiện và triển khai có hiệu quả thể chế phòng, chống lãng phí; xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể gây thất thoát tài sản công; ban hành quy định của Đảng nhận diện cụ thể những biểu hiện lãng phí trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên; quy định trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu trong phòng, chống lãng phí.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ sự nguy hại của lãng phí đối với đất nước: 'Lãng phí tuy không lấy của công đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ô'. Hiện nay, khi chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, việc nhận diện rõ hơn, từ đó thống nhất ý chí và hành động để đẩy lùi lãng phí có ý nghĩa sống còn.
Nước ta được xếp vào nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp, người dân chưa giàu nhưng tình trạng lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều hình thức, trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, địa phương... Lãng phí như những con đỉa ngày đêm hút máu 'cơ thể' đất nước, làm suy giảm nguồn lực, thất thoát tài nguyên, kìm hãm sự phát triển...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói về bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính. Người chỉ rõ: 'Tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn: Nó tai hại hơn tham ô vì lãng phí rất phổ biến...'. Những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính, về chống tham ô, tham nhũng, lãng phí là cơ sở khoa học để Đảng ta vận dụng trong chỉ đạo.
Kể từ khi thành lập đến nay, Công đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) luôn khẳng định vai trò là tổ chức chính trị xã hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động Tập đoàn. Các cấp Công đoàn TKV đã xây dựng đội ngũ đoàn viên, người lao động Tập đoàn TKV từng bước phát triển, phong trào CNVCLĐ và hoạt động công đoàn ngày càng lớn mạnh và đã có những đóng góp xứng đáng vào quá trình xây dựng và phát triển Tập đoàn nói riêng và sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung.
Xác định công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), lãng phí là nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua các cấp ủy, chính quyền huyện Triệu Sơn đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác quán triệt, tuyên truyền, phổ biến các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, của tỉnh về công tác PCTN, lãng phí, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo (KNTC); triển khai đồng bộ các giải pháp phòng ngừa.
Trong 3 ngày (từ ngày 4-6/9), Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp Trường Chính trị tỉnh tổ chức lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Mặt trận cho 124 cán bộ, công chức Mặt trận cấp huyện và cơ sở trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Ngày 29/8, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Công đoàn khối trường học năm học 2023 - 2024 và ký bản ghi nhớ phối hợp với các đơn vị trong công tác phát triển đoàn viên.
Vụ Trưởng Vụ Địa phương I, Ban Nội Chính Trung ương Nguyễn Xuân Trường cho biết vụ án xảy ra tại Công ty AIC, đến nay kỷ luật 25 cán bộ diện Trung ương quản lý; Vụ án xảy ra tại Khu đô thị Đại Ninh (Lâm Đồng) đến nay kỷ luật 7 cán bộ diện Trung ương quản lý
Ngày 26/8, tại TP. Đồng Hới, Quảng Bình, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội phối hợp với Cơ quan Phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC) và Chính phủ Nhật Bản tổ chức Hội nghị 'Tăng cường bảo vệ người tố cáo, tố giác, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực'. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường chủ trì Hội nghị.
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân huyện đảo Cồn Cỏ luôn phát huy nội lực, tận dụng thời cơ, từng bước vượt qua khó khăn, thử thách và đã đạt những kết quả đáng ghi nhận. Kinh tế - xã hội có bước phát triển; hệ thống chính trị được củng cố và hoạt động hiệu lực, hiệu quả; quốc phòng - an ninh tiếp tục được giữ vững; đời sống vật chất, tinh thần của quân dân trên đảo ngày càng được nâng lên. Đặc biệt, công tác xây dựng Đảng được triển khai đồng bộ, quyết liệt, khẳng định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.
Năm 2024, trên địa bàn huyện Thanh Trì đã đăng ký xây dựng 261 mô hình 'Dân vận khéo'. Kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm, đã có 185/261 mô hình hoàn thành, đạt trên 70%.
Đó là ý kiến của UVTƯ Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng tại phiên làm việc của Ban Dân vận Trung ương với Thường trực Tỉnh ủy Quảng Trị về tình hình quán triệt, triển khai các văn bản của trung ương về công tác dân vận diễn ra chiều nay 11/6. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Lê Thị Lan Hương; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng làm việc với đoàn.
Chiều 20/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe trình bày Báo cáo và Báo cáo thẩm tra về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023
Chiều 20.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe các báo cáo về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Năm 2023, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được đẩy mạnh và phát huy trên nhiều lĩnh vực. Tổng số tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước năm 2023 theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương là 83 nghìn tỷ đồng.
Tại phiên làm việc chiều 20/5 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã nghe báo cáo về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong năm 2023.
Ngày 24.4, đoàn giám sát Ban Thường vụ Tỉnh ủy do ông Trương Nhật Quang- Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Đảng ủy Sở Tư pháp về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Thực hiện tốt công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng và chuyển đổi số là hai trong số kết quả nổi bật các tỉnh Đông Nam Bộ đạt được năm 2023.
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sẽ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của KTNN; đồng thời bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, duy trì trật tự, kỷ cương và tính nghiêm minh của pháp luật.
Những năm qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Bắc Từ Liêm luôn xác định xây dựng Công đoàn cơ sở (CĐCS) vững mạnh là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên. Qua đó, tạo mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành ngày 25/12/2023 đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp, trong đó có vấn đề xây dựng văn hóa tiết kiệm, chống lãng phí trong các cơ quan, tổ chức; khuyến khích Nhân dân tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) trong sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng. Đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm tập trung mọi nguồn lực để xây dựng đất nước.
Với yêu cầu giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, Thủ tướng đề nghị các bộ ngành, địa phương trong năm 2024 phải cắt giảm, tiết kiệm 5% dự toán chi thường xuyên…
Sáng 28/11, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến, quán triệt Luật Thực hiện dân chủ cơ sở và văn bản liên quan. Đồng chí Triệu Văn Cường – Thứ trưởng Bộ Nội vụ chủ trì hội nghị. Hội nghị được kết nối đến 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố trong cả nước.Tại điểm cầu Bình Thuận, tham dự có đại diện lãnh đạo Sở Nội vụ cùng lãnh đạo một số sở, ban, ngành liên quan.
Đợt tập huấn nhằm trang bị cho các cán bộ ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) những kiến thức cơ bản về Luật Thực hiện chủ ở cơ sở.
Muốn đất nước phát triển bền vững phải 'đánh' và chiến thắng 'giặc nội xâm' tham nhũng, lãng phí. Muốn vậy cần 'bàn tay sạch' với các giải pháp quyết liệt.
Chiều 30/10, Công đoàn Viên chức tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị tập huấn Luật Thực hiện dân chủ cơ sở và chính sách mới đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Thương lượng tập thể được coi là chìa khóa giúp giảm thiểu và giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng tại mỗi doanh nghiệp. Một bản Thỏa ước Lao động tập thể có chất lượng sẽ là công cụ quan trọng trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động và giải quyết các mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp.
Hiện đại hóa, phát huy chức năng giáo dục liêm chính ở các thiết chế xã hội khác nhau mới mong xây dựng thành công xã hội liêm chính.
Văn hóa, đạo đức, liêm chính phải là gốc của chính sách phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Ngày 19/10, báo Pháp Luật TP.HCM cùng trường ĐH Luật – ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức Tọa đàm 'giáo dục về phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính trong giai đoạn mới'.
PGS, TS Trần Văn Độ - nguyên Phó Chánh Tòa án nhân dân tối cao cho rằng, đối với nội dung liên quan đến giáo dục về phòng chống tham nhũng, cần xem xét cả hai góc độ nhà trường và xã hội.
Liêm chính, giáo dục về phòng, chống tham nhũng từng không xuất hiện trong Luật Phòng, chống tham nhũng 2005. Câu chuyện đang được chia sẻ tại Tọa đàm do báo Pháp luật TP.HCM cùng trường ĐH Luật ĐHQG Hà Nội tổ chức.
Nghị quyết 168/NQ-CP của Chính phủ ngày 11/10/2023 về Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 đề ra 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp, trong đó có việc nâng cao nhận thức, phát huy vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Báo Pháp Luật TPHCM và trường ĐH Luật ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Giáo dục về PCTN với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính trong giai đoạn mới'.
Bộ Tài chính vừa có dự thảo tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi). Một trong những nội dung được đề xuất sửa đổi lần này là bổ sung quy định khuyến khích các tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin phát hiện lãng phí.
Một số người vin vào xu thế phát triển của xã hội để tiêu pha quá trớn, hoang phí của công, khiến việc thực hành tiết kiệm có phần bị mai một, xem nhẹ. Xây dựng và bồi đắp văn hóa tiết kiệm là việc thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm chống lại các biểu hiện, hành vi tiêu cực, đặc biệt là hiện tượng lãng phí.
Theo kế hoạch, dự kiến ngày 8/9 tới, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội sẽ tổ chức phiên giải trình 'Việc thực hiện các kết luận và kiến nghị của Kiểm toán nhà nước đến hết niên độ ngân sách nhà nước năm 2021'.
Ngày 31-8, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh phối hợp với Huyện ủy Định Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn, phổ biến Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và Luật Phòng, chống tham nhũng cho trên 130 cán bộ.