Hà Nội: Khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 cho Tăng - Ni hành giả H.Mê Linh và Đông Anh

Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), tại tổ đình Trung Hậu (xã Tiền Phong, H.Mê Linh) diễn ra lễ khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Hòa thượng, A-xà-lê và đệ tử

Thầy và trò hay sư phụ và đệ tử là những người có nhân duyên quyến thuộc đạo pháp nhiều đời. Mỗi người đều có trách nhiệm và bổn phận khác nhau. Chu toàn phận sự của mình thì Phật pháp mới xương minh, tứ chúng thập phương an ổn.

Thái Lan: Hòa thượng Samana Bhodirak người sáng lập cộng đồng Santi Asoke viên tịch

Trưởng lão Hòa thượng Samana Bhodirak người Sáng lập cộng đồng Santi Asoke, cộng đồng Phật giáo tự cung tự cấp ở Thái Lan vừa Viên tịch vào lúc 6 giờ 40 phút sáng hôm thứ Năm ngày 11 tháng 4 năm 2024 (3/3/Giáp Thìn), trụ thế 90 xuân.

Hòa thượng Thích Hoằng Đức (1888 – 1992)

Hòa thượng Thích Hoằng Đức, thế danh Nguyễn Văn Cự, sinh năm Mậu Tý (1888), tại làng Nhơn Thạnh Trung, thị xã Tân An, tỉnh Long An, húy Nhật Phú, pháp tự Như Thuận, pháp hiệu Hoằng Đức.

Hòa thượng Thích Bình Minh (1924 – 1988)

Hòa thượng Thích Bình Minh, pháp danh Quảng Tuấn, thế danh Nguyễn Bình Minh, sinh ngày 20 tháng 10 năm Giáp Tý (10-11-1924) tại xã Hương Cát, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Văn Chữ và thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Ninh. Ngài là con út trong gia đình có bốn trai hai gái, nên được học hành chu đáo cả Nho lẫn Tây học.

Tongbulgyo và hành trình đặc biệt của Phật giáo Hàn Quốc

Phật giáo Hàn Quốc giữ một vai trò quan trọng đối với Phật giáo trên toàn cầu. Điều này được đánh dấu bằng sự nỗ lực nội tại nhằm dung hòa những mâu thuẫn nhận thức trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa của quốc gia này.

Hòa thượng Lâm Em (1898 – 1979)

Hòa thượng Lâm Em, sinh năm 1898 tại làng Mỹ Tú, huyện Sóc Trăng, trong một gia đình người Khmer có truyền thống tu học Phật giáo theo tôn chỉ của bộ phái Theravàda.

10 câu chuyện thú vị về rồng

Trong 12 con giáp, con rồng là con giáp không có thật nhưng liên quan đến nhiều câu chuyện lưu truyền trong dân gian.

Đức Pháp chủ GHPGVN: Mong chư Ni trưởng quan tâm hơn nữa tới việc dạy dỗ và nhiếp chúng

Đó là lời huấn thị của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng - Pháp chủ GHPGVN trong buổi tiếp phái đoàn chư Ni trưởng thuộc Phân ban Ni giới T.Ư và TP.HCM đến khánh tuế ngài tại chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức (TP.HCM).

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng bậc Đạo sư mô phạm

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949). Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949).

Diễn đàn Tăng đoàn Quốc tế tại Bồ Đề Đạo Tràng

Tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Bồ Đề Đạo Tràng, Đức Dalai Lama, chư Tăng và các nhà lãnh đạo Phật giáo đến từ các truyền thống khác nhau trên thế giới đã tham dự lễ khai mạc Diễn đàn Tăng Đoàn Quốc tế vào ngày 20-12 vừa qua.

Khám phá quy trình biến đất sét thành... rồng của nghệ nhân gốm Bát Tràng

Dưới sự tìm tòi, sáng tạo của nghệ nhân trẻ Trần Anh Tú, đất sét Bát Tràng đã được nhào nặn thành những biểu tượng rồng cho năm mới Giáp Thìn. Đằng sau mỗi sản phẩm là những 'mật mã văn hóa' nhiều tầng ý nghĩa.

Hòa thượng Tuệ Tạng – Thích Tâm Thi (1889-1959)

Hòa thượng pháp danh Thích Tâm Thi, đạo hiệu Tuệ Tạng, thế danh Trần Thanh Thuyên, sinh năm Canh Dần (1889) tại làng Quần Phương Trung, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Thân phụ Ngài là ông Trần Tín tự Phúc Châu, thân mẫu là bà Vũ Thị Tú hiệu Diệu Hòa.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Thông giải đáp các vấn đề về giới luật trong đời sống tu tập

Sáng 15-12, tại hội trường Việt Nam Quốc Tự, Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Thông, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM quang lâm triển khai chủ đề 'Giới luật Phật giáo' đến hơn 700 Tăng Ni trong Khóa huân tu tập trung và Bồi dưỡng trụ trì Phật lịch 2567.

Quá trình phát triển luận thư của ba Bộ phái Thượng tọa bộ, Nhất thiết hữu bộ và Đại thừa Phật giáo

Mỗi bộ phái đều có luận thư riêng tùy theo từng giai đoạn, thời kỳ, văn hóa của từng quốc gia, cả ba bộ phái đều tập trung diễn giải làm sáng tỏ những lời Phật dạy trong Kinh tạng và Luật tạng, để giúp cho người đọc, người hành trì có thể tiếp thu và thực hành hướng đến giải thoát, niết bàn.

Nét đẹp truyền thống của thư viện đặc biệt dành cho tăng ni sinh

Nhằm nâng cao vai trò của sách cũng như gìn giữ nét đẹp của văn hóa đọc trong đời sống tinh thần của tăng ni sinh, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội vẫn duy trì mô hình thư viện truyền thống.

Vai trò của giới luật trong Phật giáo

Giới luật Phật giáo do đức Phật Thích Ca thiết lập. Trong 12 năm đầu giáo hóa, Ngài chưa đặt ra giới luật, vì khi đó các vị Tỳ kheo gia nhập Tăng đoàn đều sinh hoạt trong thanh tịnh. Đến năm thứ 13, Tăng đoàn đã phát triển lớn mạnh, nhiều thành phần đa dạng gia nhập, đức Thế Tôn mới đặt ra giới luật.

Cách cắt may y ca sa theo truyền thống luật Phật giáo Theravāda

Trải qua hơn 26 thế kỷ, bao nhiêu thay đổi về lịch sử, văn hóa, ảnh hưởng nhiều của những nét văn hóa địa phương, phong tục vùng miền nhưng tấm y ca-sa chư Tăng Phật giáo Theravāda sử dụng cho đến ngày nay vẫn giữ được ít nhiều những giá trị cao quý mà đức Phật quy định.

Nhận lỗi mình, chỉ lỗi người

Đại lễ Vu lan - Báo hiếu trong đạo Phật còn được gọi là Ngày Phật Hoan Hỷ. Đó cũng là dịp chư Tăng làm lễ Tự tứ sau ba tháng An cư kết hạ với mục đích chuyên tâm chăm sóc đời sống tâm linh qua sự nghiêm mật giữ gìn giới luật đã thọ, thực hành thiền định một cách chuyên cần và phát triển trí tuệ giải thoát.

Sắc phục y ca sa trong Phật giáo Theravāda

Sắc phục y ca-sa chỉ đơn thuần là một màu không chính sắc, màu thô, không rực rỡ và hoàn toàn không phải là tên của y phục, nhưng vì y phục màu hoại sắc là một sự đặc trưng riêng biệt nên ca-sa trở thành một tên gọi chung cho những tấm y hoặc y phục của những vị xuất gia trong Phật giáo.

Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận) tác pháp Tự tứ, kết thúc khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Ngày 13-7-Quý Mão (28-8-2023), tại trường hạ Ni - Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã cử hành nghi thức Tự tứ, kết thúc 3 tháng An cư kiết hạ.

Tây Ninh: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tạ pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Sáng 24-8 (9-7-Quý mão), Trường hạ chùa Phước Thành (An Tịnh, H.Trảng Bàng) tổ chức lễ tạ pháp khóa An cư Phật lịch 2567.

Phật giáo Theravāda ở Đông Nam Á và trên thế giới

Theravāda – 'bộ phái của các bậc Trưởng lão', được phát triển dựa trên giáo lý cốt lõi của Phật giáo và là hình thức Phật giáo chủ yếu được thực hành ở Đông Nam Á và sau này lan rộng đến nhiều quốc gia trên thế giới.

Hải Phòng: Lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 tại trường hạ chùa Nam Hải

Buổi lễ diễn ra vào sáng 10-7 (23-5-Quý Mão), tại trường hạ chùa Nam Hải - trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng.

Vĩnh Phúc: Trang nghiêm lễ khai pháp Phật lịch 2567 tại trường hạ chùa Bầu

Tối 11-6, 139 Tăng Ni đã vân tập về trường hạ chùa Bầu - Phật Quang tự (P.Liên Bảo, TP.Vĩnh Yên) thực hiện lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Lễ khai pháp Hạ Trường chùa Bầu khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Tối 11/6, tại Hạ Trường chùa Bầu, thành phố Vĩnh Yên, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.

Hà Nội: Tùng lâm Quán Sứ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Sáng nay, 10-4 (23-4-Quý Mão), tại tùng lâm Quán Sứ, TP.Hà Nội, chư tôn đức Tăng, Ni đã vân tập tại hạ trường cử hành lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Bình Thuận: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Sáng 6-6 (19-4-Quý Mão), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh trang nghiêm tổ chức lễ tổng khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 tại tòng lâm Vạn Thiện (P.Phú Thủy, TP.Phan Thiết).

Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận) tác pháp an cư Phật lịch 2567

Theo Tỳ Ni luật tạng, an cư là việc chư Tăng Ni, đệ tử Phật phải làm, đây là thời gian quý báu để chư hành giả tinh chuyên tu tập, trau dồi Giới - Định - Tuệ nhờ đó mà tâm sáng, trí tuệ phát sinh đưa đến thành tựu mọi Phật sự và tiến tu đạo nghiệp.

Thông bạch hướng dẫn tổ chức An cư kết hạ Phật lịch 2567

Văn phòng T.Ư GHPGVN vừa ban hành Thông bạch số 61/TB-HĐTS do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự T.Ư ấn ký ngày 27-2-2023 hướng dẫn việc tổ chức An cư kết hạ Phật lịch 2567.

Ý nghĩa lễ Tự tứ

Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).

Giới tử Tỳ-kheo-ni đắc giới giữa hai bộ Tăng?

Sau khi Giác Ngộ số 1146 đăng tải bài viết 'Một số vấn đề trong truyền thọ giới Tỷ-kheo-ni hiện nay', tòa soạn nhận được một số phản hồi từ chư tôn đức ở trong và ngoài nước, bày tỏ sự quan tâm đối với vấn đề này.

Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Vĩnh Long tác pháp đối thú an cư Phật lịch 2566

Sáng ngày 16-4-Nhâm Dần, tại chùa Giác Thiên - văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Long, chư tôn Hòa thượng, Tăng Ni toàn tỉnh Vĩnh Long đồng câu hội trang nghiêm tổ chức lễ tác pháp đối thú An cư kiết hạ Phật lịch 2566 - Dương lịch 2022.

Tổ đình Tế Xuyên và ván in kinh Phật

Chùa Tế Xuyên có tên chữ là Bảo Khám tự, tọa lạc tại thôn Tế Xuyên, xã Đức Lý (Lý Nhân). Đây là một ngôi chùa lớn trong vùng.