Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...

Khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024

Chiều 7/5, tại khu vực Quảng trường Nhà hát TP Hải Phòng diễn ra chương trình diễu hành và khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024. Đây là sự kiện nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối cổ truyền độc đáo của dân tộc Việt Nam, hưởng ứng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản'.

Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II diễn ra từ 7/5 – 11/5

Chiều 7/5, tại khu vực quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng đã diễn ra chương trình diễu hành và khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024.

Khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng

Tối 7/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024.

Hải Phòng tổ chức Liên hoan Múa rối mở rộng lần thứ hai

Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng là sự kiện nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối cổ truyền độc đáo của dân tộc Việt Nam.

Sắp diễn ra liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ 2 - năm 2024

Liên hoan năm nay có sự góp mặt của các nhà hát múa rối hàng đầu Việt Nam và các phường rối.

Sài Gòn trong lòng Hà Nội ngày 30-4-1975 và khát vọng tương lai

Sự kiện 30-4-1975 hàm chứa một giá trị lịch sử thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong thời hiện đại: Ngày hội tụ lòng người giữa 2 đầu chiến tuyến bị chia cắt bởi thế lực ngoại bang, giang sơn thu về một mối, non sông liền một dải thống nhất Bắc - Trung - Nam không gì chia cắt được; đồng bào cùng 'nối vòng tay lớn', hoan ca 'như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng', vẫy cờ hoa, nước mắt xen lẫn nụ cười mừng ngày hạnh phúc.

Nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - nhớ về Thủy tổ nước Nam

Nằm bên triền sông Đuống, tại làng cổ Á Lữ (nay thuộc xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) có một khu di tích cổ gồm đền thờ, Lăng Kinh Dương Vương - người được tôn là bậc Thủy tổ nước Nam, mở ra thời đại các vua Hùng. Đây là một trong những di tích mang dấu ấn vị vua đầu tiên của nước Việt và kinh thành cổ Luy Lâu nhưng vẫn còn ít người biết đến.

Giai thoại kỳ lạ về con cừu đá 2.000 tuổi ở Bắc Ninh

Lúc sinh thời Sĩ Nhiếp nuôi hai con cừu rất đẹp, suốt ngày quấn quýt bên người. Khi ông qua đời cả hai con cừu không có người chăn dắt nên hư thân mất nết, thường phá hoại hoa màu của dân làng...

Bắc Ninh có 2 đô thị di sản

Theo PGS.TS Lưu Đức Hải - Viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng, tỉnh Bắc Ninh có 2 đô thị di sản nằm chuỗi đô thị di sản vùng Thủ đô gồm: Luy Lâu (thị xã Thuận Thành) và Vũ Ninh (thị xã Quế Võ) cần được bảo tồn và phát huy giá trị.

Xây dựng và lan tỏa giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá được nhân dân làng Đông Hồ (nay là khu phố Đông Khê, phường Song Hồ) sáng tạo, trao truyền qua nhiều thế hệ; từng bức tranh đã thể hiện sinh động về xã hội nông nghiệp Việt cổ xưa cùng phong tục, tập quán, thẩm mỹ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

Tìm hiểu về 'Phật Pháp Vân' ở Việt Nam

Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh đại diện cho mưa, gió, sấm, chớp, tạo điều kiện đảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp được phát triển.

Hà Nội có thêm nhiều Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Bắc Ninh: Nghỉ ngơi chơi tết viếng chùa

Chúng tôi chọn Bắc Ninh làm điểm đến cho chuyến đi đầu năm bởi sự thôi thúc được hít thở hơi xuân của đất trời Kinh Bắc vốn rất khác biệt, đọng trong ký ức hàng chục năm qua, không chỉ là sự tò mò về miền quan họ với hội Lim nức tiếng và những ngôi chùa nghìn năm tuổi lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia...

Vật chứng quý hơn vàng về kỹ nghệ đúc trống đồng của người Việt cổ

Hiện vật này đã giải đáp những bí ẩn liên quan đến phương pháp và kỹ thuật đúc trống đồng của người Việt cổ, đồng thời là minh chứng cho sức sống lâu bền của văn hóa Đông Sơn trong dòng chảy lịch sử dân tộc.

Tận mục kho báu Đông Sơn lần đầu tiên công bố ở Việt Nam

Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đang trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', quy tụ những hiện vật đặc sắc và quý giá của nền văn hóa Đông Sơn, trong đó nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.

Ngôi chùa cổ ngàn năm ẩn mình trong hang đá, mặt hướng biển ở Hải Phòng

Chùa Hang được người xưa xây dựng trong một hang đá, mặt trước hướng ra biển Đồ Sơn (Hải Phòng) mênh mông. Nơi đây hàng năm thu hút rất đông người dân và du khách tới tham quan, chiêm bái.

Luy Lâu – Trung tâm Phật giáo Việt Nam những thế kỷ đầu Công nguyên

Luy Lâu - một trung tâm chính trị của chính quyền đô hộ phương Bắc trong nhiều thế kỷ. Không phải đến thời Sỹ Nhiếp trung tâm này mới được xây dựng, mà từ trước đó, có thể là từ thời Triệu Đà, vào năm 179 trước Công nguyên. Nhà Hán sau khi chiếm nước Nam Việt của Triệu Đà, vẫn giữ Luy Lâu làm trị sở của Giao Chỉ.

Tư tưởng cốt lõi của Phật giáo được truyền bá tại xứ Giao Châu qua 2 thế kỷ đầu Công nguyên

Phật giáo được truyền vào Giao Châu thời kỳ đầu Công nguyên. Bằng nhiều con đường khác nhau, Phật giáo đã tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tâm linh của cư dân bản địa. Vào thế kỷ I - II, Luy Lâu là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ với nhiều chùa tháp, Kinh Phật, Tăng sĩ và những tên tuổi như Mâu Tử, Khương Tăng Hội, vv…

Chiêm ngưỡng chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Hơn 90 di vật về văn hóa Đông Sơn tại triển lãm 'Âm vang xứ Thanh' đạt thẩm mỹ cao, tiêu biểu là chiếc trống đồng với kích thước lớn nhất từng được phát hiện.

Trưng bày những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm. Những di vật này chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2000 năm trước.

Âm vang văn hóa Đông Sơn

Qua gần 100 năm phát hiện và nghiên cứu, các di vật của văn hóa Đông Sơn đã trở thành tư liệu sống động, phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt hơn 2.000 năm trước. Văn minh Đông Sơn đã trở thành thành tố quan trọng cho việc lập nên quốc gia, dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào về tổ tiên thuở bình minh của lịch sử.

Cuộc hội ngộ thú vị cùng bước vào câu chuyện 'Âm vang Đông Sơn'

Điều thú vị là dù ban đầu xuất hiện với tư cách khách tham quan nhưng PGS.TS Phạm Minh Huyền được Ban tổ chức mời trò chuyện cùng công chúng.

Phục dựng trống đồng thời kỳ văn hóa Đông Sơn: Âm vang từ nguồn cội

Vừa qua, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924-2024). Đặc biệt, từ những mảnh khuôn đúc phát hiện ở thành đất Luy Lâu (Bắc Ninh), các nhà khảo cổ đã đúc thực nghiệm thành công trống đồng thời kỳ Đông Sơn với hiệu quả được đánh giá đạt khoảng 80% so với trống gốc.

Giới thiệu những sưu tầm mới về nền văn hóa Đông Sơn

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia nhân Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2023) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924-2024).

Phục dựng trống Đông Sơn từ nghìn mảnh ghép ở thành cổ

Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.

Khám phá nhiều di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên vừa được giới thiệu tới công chúng.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, sáng 22/11, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn - nền văn hóa có vị trí quan trọng trong tiến trình lịch sử – văn hóa dân tộc, là nền tảng cho sự hình thành bản sắc văn hóa Việt cổ cũng như văn minh Đại Việt sau này.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Sáng 22/11, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, địa chỉ số 01 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924 – 2024) nhằm giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm và những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (tỉnh Bắc Ninh).

Trưng bày hiện vật mới phát hiện của văn hóa Đông Sơn

Sáng nay, Bảo tàng lịch sử quốc gia đã khai mạc triển lãm với tên gọi 'Âm vang Đông Sơn'. Lần đầu tiên, giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học.

Bảo tàng Lịch sử phục dựng thành công phiên bản trống đồng Đông Sơn

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã giới thiệu tới công chúng một phiên bản trống đồng Đông Sơn được phục dựng gần giống với bản gốc nhất.

Trưng bày bộ sưu tập văn hóa Đông Sơn và trống đồng phục dựng thực nghiệm đầu tiên

Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'.

Công bố phiên bản phục dựng trống đồng Đông Sơn

Sau hơn một tháng thực hiện, trống được đúc ra cơ bản đạt yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, từ độ dày, trọng lượng đến hoa văn trang trí và độ âm vang.

Trưng bày di vật đặc sắc 'Âm vang Đông Sơn', góp phần giải đáp bí ẩn kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước

Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2023) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, sáng ngày 22/11, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm và những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên.

Bí ẩn kỹ thuật đúc trống đồng 2000 năm trước của cư dân Việt cổ

Trưng bày Âm vang Đông Sơn góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước của cư dân Việt cổ.

Trưng bày những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Sáng 22-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm.

Chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất lịch sử

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' do Bảo tàng Lịch sử quốc gia thực hiện từ ngày 22/1 đến tháng 4/2024, giới thiệu nhiều hiện vật từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây hàng ngàn năm tuổi. Đặc biệt tại đây cũng trưng bày trống đồng Sao Vàng - trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam đến nay.

Trưng bày di sản mới phát hiện về văn hóa Đông Sơn đến tháng 4-2024

Nhiều phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn đã được giới thiệu tại trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' diễn ra vào ngày 22-11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội).

Trưng bày những di vật đặc sắc mới phát hiện của văn hóa Đông Sơn

Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu tiên giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm thông qua trưng bày 'Âm vang Đông Sơn'. Trưng bày nhằm chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước.

Văn hóa Đông Sơn - một thời kỳ rực rỡ của nền văn minh Việt cổ

Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã tới tham dự trưng bày.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' đã chính thức khai mạc sáng 22/11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

Sáng 22/11, tại số 1 Tràng Tiền (Hà Nội), Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân dịp ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn.

Trưng bày di sản đặc sắc mới phát hiện về văn hóa Đông Sơn

Bảo tàng Lịch sử quốc gia ngày 20/11 cho biết sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm cùng phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học.

Văn hóa Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

Văn hóa Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc được tìm hiểu là việc làm rất quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc hơn về Phật giáo ngày càng có vai trò quan trọng trong việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức, phong tục tập quán văn hóa của con người Việt Nam nói chung và người dân vùng xứ Đông nói riêng.

Ngôi chùa nào cổ nhất Việt Nam?

Được xây dựng từ đầu thế kỷ thứ II, trải qua gần 2.000 năm tồn tại, đến nay ngôi chùa này có tuổi đời lớn nhất Việt Nam.