Vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) là điểm đến yêu thích của nhiều du khách trong mùa lúa chín (từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm).
Thời điểm này, ruộng bậc thang Mù Cang Chải đang vào mùa lúa chín đẹp nhất trong năm, đường lên huyện sau bão số 3 đã thông, thuận lợi cho du khách tham gia các lễ hội tiếp theo của du lịch mùa vàng.
Câu chuyện về những người trẻ thành công với ước mơ, hoài bão của mình luôn là niềm cảm hứng mạnh mẽ cho những người trẻ khác, đặc biệt là những thanh niên dân tộc thiểu số - nơi mà khó khăn chồng chất khó khăn như sự nối tiếp, điệp trùng tới ngút ngàn của núi, của rừng già ở nơi họ sinh sống. Nhưng một khi họ vượt qua được khó khăn ấy, câu chuyện của họ sẽ lan tỏa, truyền cảm hứng, tạo động lực để cộng đồng học tập, noi theo.
Mù Cang Chải nổi tiếng với những thửa ruộng bậc thang hùng vĩ, những bản làng ẩn hiện trong mây và đồng bào Mông với bản sắc văn hóa độc đáo. Trong bức tranh tươi đẹp ấy, không thể không nhắc đến phụ nữ dân tộc Mông - những người đã và đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bảo tàng tỉnh Yên Bái phối hợp cùng Viện nghiên cứu ứng dụng Văn hóa và Du lịch vừa phát hiện thêm 15 khối đá cổ khắc họa ruộng bậc thang tại xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải.
Chị em phụ nữ người Mông ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái rất tích cực sản xuất hàng hóa thổ cẩm lưu niệm, tuy nhiên đầu ra của sản phẩm vẫn chủ yếu phụ thuộc vào thị trường tại chỗ nên còn nhiều khó khăn, bất cập...
Giàng A Dê, sinh năm 1989, người Mông đã dám dấn thân khởi nghiệp làm du lịch từ hai bàn tay trắng. Nhưng sau 6 năm, anh trở thành người có ảnh hưởng trong lĩnh vực du lịch ở thiên đường ruộng bậc thang, giúp nhiều thanh niên Mù Cang Chải khởi nghiệp thành công.
Khoảng 1.310 thanh niên ưu tú của tỉnh Yên Bái đã lên đường nhập ngũ , tiếp bước truyền thống vẻ vang của cha ông bảo vệ non sông đất nước.
Đúng Tết Dương lịch 2024, sáng 1/1, huyện Mù Cang Chải đã tổ chức Hội thi giã bánh dày người Mông với sự tham gia của 22 đội đến từ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Mỗi đội có 6 thành viên, trong đó có 2 nam và 4 nữ.
Tối 23/12, tại huyện vùng cao Mù Cang Chải, UBND tỉnh Yên Bái đã tổ chức khai mạc Festival trình diễn Khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023; đồng thời tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật Khèn Mông, nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông huyện Mù Cang Chải, huyện Trạm Tấu và huyện Văn Chấn.
Hòa trong không khí tết Độc lập 2/9 của cả nước, Yên Bái và Lai Châu đã tổ chức nhiều hoạt động thu hút khách du lịch.
Trong không khí thiêng liêng kỷ niệm ngày Quốc khánh 2/9, khắp các bản làng người Mông huyện vùng cao Mù Cang Chải khoác áo mới tham gia nhiều hoạt động đặc sắc mừng ngày Tết Độc Lập.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã triển khai thực hiện đồng bộ và quyết liệt các giải pháp trên các lĩnh vực và đạt được nhiều kết quả tích cực. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, Phóng viên Báo Yên Bái đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Lê Thành Anh – Phó Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh.
Khèn Mông được ví như linh hồn người Mông vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái), là một loại nhạc cụ giữ vai trò quan trọng trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, thể hiện rõ nhất về tâm linh, tín ngưỡng, truyền thống dân tộc.
Sơn tra (tên quen thuộc là Táo mèo) là cây đặc sản ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Không chỉ mùa quả chín, mà dịp sau Tết nguyên đán - khi những triền hoa sơn tra nở trắng cũng là thời điểm níu chân bất cứ ai khi đến vùng đất xinh đẹp này.
Hoa Tớ Dày là loại hoa rừng thuộc họ hoa đào, đồng bào dân tộc Mông ở Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) thường gọi là 'Pằng tớ dày' theo nghĩa tiếng Việt là 'Hoa đào rừng'. Năm nay, lễ hội hoa Tớ Dày sẽ lần đầu tiên được tổ chức.
Tháng 10, thời điểm những thửa ruộng bậc thang Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) chuyển sang màu vàng óng ả, hấp dẫn hàng nghìn khách du lịch tới khám phá trải nghiệm
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức 7 chương trình năm 2022 tại Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An nhằm hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một.
Sơn tra (tên quen thuộc là Táo mèo) là cây đặc sản ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Không chỉ mùa quả chín, mà dịp sau Tết nguyên đán - khi những triền hoa sơn tra nở trắng cũng là thời điểm níu chân bất cứ ai khi đến vùng đất xinh đẹp này.
Ruộng bậc thang Mù Cang Chải mùa nào cũng đẹp, cũng quyến rũ, cũng đắm say, cũng nao lòng du khách.
Bánh dày là món ăn truyền thống, là nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của người Mông, thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên và đất trời.
Tối 31/12, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải và chứng nhận 'Lễ mừng cơm mới của người Mông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái' là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại Trung tâm Hội nghị huyện Mù Cang Chải.
Với người Kinh, bánh Chưng là biểu tượng cho Tết, cho trái đất vuông tròn đầy đủ, còn với người Mông bánh dày là biểu tượng cho tình yêu, sự thủy chung son sắt của trai gái người Mông, bánh dày còn tượng trưng cho Mặt trăng, Mặt trời.
Theo Ủy ban Bầu cử tỉnh Yên Bái, số nữ đại biểu HĐND 3 cấp ở tỉnh này đều đạt tỷ lệ trên 33% ở mỗi cấp.
Mù Cang Chải (Yên Bái), không chỉ nổi tiếng với di sản quốc gia ruộng bậc thang mà còn vô cùng khác lạ, làm xiêu lòng du khách với những vạt Tớ Dày hồng rực, khoe sắc thắm mỗi độ Xuân về.