Trong bối cảnh sức ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực tiếp tục suy yếu và nỗ lực hòa giải ở Gaza không có nhiều tiến triển, việc đạt được một thỏa thuận an ninh với Saudi Arabia sẽ là một thành công địa chiến lược với Washington.
Mỹ-Saudi Arabia đang thảo luận về một thỏa thuận lớn có khả năng sẽ định hình lại cấu trúc an ninh Trung Đông.
Đại tá Turki bin Salem Al-Sumairi chỉ huy tiểu đoàn hỗn hợp cho biết cuộc tập trận Shield of Prevention 4 có mục đích tăng cường khả năng xử lý các mối đe dọa hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân.
Ngày 3/5, các lực lượng vũ trang Saudi Arabia và Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) đã tổ chức cuộc tập trận quân sự chung mang tên 'Shield of Prevention 4' tại Bộ Tư lệnh Miền Đông của Saudi Arabia ở thành phố Dhahran.
Ngày 29/4, Ngoại trưởng Saudi Arabia Faisal bin Farhan tuyên bố thỏa thuận an ninh giữa Riyadh và Washington về bình thường hóa quan hệ giữa Saudi Arabia và Israel đã gần hoàn tất.
Để đổi lấy việc bình thường hóa quan hệ, các nước Arab và Mỹ thúc đẩy Israel đồng ý với lộ trình về nhà nước Palestine, điều mà Thủ tướng Netanyahu đã nhiều lần từ chối.
Theo The Korea Times, Hàn Quốc đang vươn lên mạnh mẽ trong ngành công nghiệp vũ khí và dần hướng mục tiêu xuất khẩu sang các thị trường mới ở Trung Đông.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang đẩy mạnh nỗ lực nhằm giành được một 'món hời' ở Trung Đông, bao gồm việc bình thường hóa quan hệ giữa Israel và Saudi Arabia.
Saudi Arabia sẵn sàng chi 15 tỉ đô la để mua cổ phần ở các mỏ khai thác kim loại sử dụng ở pin xe điện trên toàn cầu, đặc biệt là ở châu Phi. Trong khi đó, Washington muốn ký kết thỏa thuận với Riyadh để mua kim loại sản xuất từ các mỏ này.
Truyền thông nhà nước Saudi Arabia ngày 9/9 đưa tin Saudi Arabia và Mỹ đã ký một biên bản ghi nhớ về việc xây dựng một hành lang xanh xuyên lục địa tại Hội nghị G20 đang diễn ra tại New Delhi, Ấn Độ.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan đã có cuộc gặp với Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman tại Jeddah hôm 27/7 nhằm tìm kiếm giải pháp ổn định tình hình Trung Đông.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ và Thái tử Saudi Arabia đã trao đổi quan điểm liên quan đến 'các vấn đề song phương và khu vực, bao gồm sáng kiến thúc đẩy tầm nhìn chung về khu vực Trung Đông hòa bình.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken nhấn mạnh mối quan hệ song phương Mỹ-Saudi Arabia được củng cố, hai bên đã thảo luận việc tăng cường hợp tác kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và năng lượng sạch.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm của Mỹ cho hay cuộc tập trận Eagle Resolve 2023 nhằm mục đích 'tăng cường khả năng tương tác trong GCC, đồng thời thúc đẩy an ninh và ổn định ở Trung Đông.'
Khi giao tranh buộc nhiều người phải tháo chạy khỏi Khartoum, thành phố Port Sudan trở thành một trung tâm giải cứu then chốt.
Đến nay, cạnh tranh quyền thống trị giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ là sự chạy đua về đầu đạn hạt nhân, tên lửa, máy bay chiến đấu và tàu sân bay, mà còn mở rộng đến lĩnh vực tài chính tiền tệ, lương thực và năng lượng.
Cuộc gặp gần nhất giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thái tử Mohammed bin Salman của Saudi Arabia diễn ra tại Jeddah vào tháng 7/2022.
Việc Saudi Arabia ủng hộ quyết định của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ toàn cầu có nguy cơ làm tổn hại sâu sắc quan hệ của Saudi Arabia với Mỹ. Giới chức Mỹ cho biết, Tổng thống Joe Biden (G.Bai-đơn) sẽ bắt đầu quá trình đánh giá lại quan hệ giữa Mỹ với đồng minh Saudi Arabia.
Saudi Arabia hồi tuần trước tái khẳng định cam kết về 'một đối tác và một nhà cung cấp dầu thô đáng tin cậy nhất' đối với Trung Quốc.
Các giám đốc điều hành hàng đầu từ Goldman Sachs, quỹ đầu tư Blackstone, Bridgewater Associates, hãng hàng không Boeing và công ty quản lý đầu tư Franklin Templeton dự kiến sẽ có mặt tại sự kiện.
Việc Saudi Arabia thảo luận với Nga về các dự án hóa dầu chung đang khiến Mỹ khó chịu. Chưa hết, mới đầu tháng Mười, bất chấp sức ép của Mỹ, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) mà Saudi Arabia đóng vai trò chủ chốt vẫn quyết định cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa tuyên bố Saudi Arabia muốn gia nhập liên minh BRICS, để ngỏ khả năng mở rộng đáng kể liên minh kinh tế vốn bao gồm Nga và Trung Quốc.
Ngày 15/10, Chủ tịch Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Nadia Calvino nhận định rằng, cuộc xung đột Nga- Ukraine là 'yếu tố quan trọng nhất' làm chậm lại đà tăng trưởng kinh tế và tạo ra bất ổn toàn cầu.
Điều gì đã khiến quan hệ Mỹ-Trung Đông tiếp tục xấu đi? Tổng thống Biden nói rằng, Saudi Arabia sẽ phải đối mặt với 'hậu quả', trong bối cảnh ông chủ Nhà Trắng 'không vui' về việc cắt giảm sản lượng dầu của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+).
Theo thông tin từ Nhà Trắng ngày 11/10, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang 'đánh giá lại' mối quan hệ với Saudi Arabia sau khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) - do Riyadh dẫn đầu - đứng về phía Nga với quyết định cắt giảm sản lượng dầu...
Quan hệ Mỹ-Saudi Arabia đã có một số tiến triển tích cực sau giai đoạn có phần trắc trở trong thời gian đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden.
Ngày 13/8, Bộ Quốc phòng Saudi Arabia cho biết, các lực lượng vũ trang Hoàng gia của nước này và thủy quân lục chiến Mỹ đã khởi động một cuộc tập trận chung dọc theo bờ Biển Đỏ tại thành phố Yanbu, miền Tây Saudi Arabia.
Trung tuần tháng 7 vừa qua, trong chuyến thăm Trung Đông, Tổng thống Mỹ Joe Biden (G.Bai-đơn) đã tới Saudi Arabia, một đồng minh chủ chốt ở khu vực. Hai nước đã ra tuyên bố chung Jeddah, khẳng định chia sẻ tầm nhìn về một Trung Đông ổn định và thịnh vượng, đồng thời củng cố và tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa Saudi Arabia và Mỹ.
Ngày 17/7, Cố vấn cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ về An ninh năng lượng Amos Hochstein cho rằng giá xăng tại Mỹ có thể sẽ giảm về mức 4 USD/gallon (1 gallon tương đương 3,78 lít), sau khi lần đầu tiên trong lịch sử vượt ngưỡng 5 USD/gallon vào đầu năm nay.
Tuyên bố chung nêu rõ quan hệ đối tác Mỹ-Saudi Arabia là nền tảng của an ninh khu vực trong nhiều thập kỷ qua và hai bên chia sẻ tầm nhìn về một khu vực an ninh, ổn định và và thịnh vượng hơn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden xác nhận sẽ gặp các lãnh đạo Saudi Arabia trong ngày 15/7, với mục tiêu là tăng cường quan hệ đối tác chiến lược tiến bộ, dựa trên lợi ích và trách nhiệm song phương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có chuyến công du Trung Đông vào trung tuần tháng này. Giới chuyên gia đặt câu hỏi rằng, chuyến đi này của ông chủ Nhà Trắng liệu có thể vừa trấn an lãnh đạo các nước Arab đang tìm cách kiềm chế Iran, vừa đạt được một thỏa thuận hạt nhân tạm thời với Tehran hay không.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang lên kế hoạch thực hiện chuyến thăm Israel và Saudi Arabia. Vậy Washington kỳ vọng sẽ đạt được điều gì trong chuyến công du ngoại giao tới Trung Đông lần này?
Bộ trưởng Thương mại và Bộ trưởng Đầu tư của Saudi Arabia lên lịch đến Mỹ từ giữa tháng 6.
Saudi Arabia đã chuyển tín hiệu tới các đồng minh phương Tây về việc nước này sẵn sàng tăng sản lượng dầu thô khai thác trong trường hợp sản lượng của Nga sụt giảm đáng kể do lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 3/5, tờ Wall Street Journal đưa tin, Giám đốc Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) William Burns đã thăm Saudi Arabia hồi tháng trước trong một chuyến thăm không báo trước nhằm giúp hàn gắn mối quan hệ đã xấu đi giữa Washington và Riyadh.
Các đồng minh của Mỹ tại Trung Đông muốn tránh đối đầu với Nga khi ảnh hưởng của Moscow ngày càng tăng trong khu vực.
Tờ Financial Times đưa tin Saudi Arabia đang rơi vào tình huống 'khẩn cấp' khi nước này cạn kiệt tên lửa dành cho hệ thống phòng không.
Việc OPEC+ quyết định tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày theo kế hoạch bất chấp giá dầu đi xuống được coi là một chiến thắng đối với Mỹ, khi chính quyền Tổng thống Joe Biden nỗ lực hạ nhiệt giá xăng dầu ở thị trường nội địa.
Mối quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Saudi Arabia, thủ lĩnh không chính thức của OPEC, đã căng thẳng suốt mấy tuần qua. Các quan chức Mỹ đã tới vùng Vịnh để thảo luận trong tuần này, và việc OPEC+ tăng sản lượng có thể chính là kết quả của các cuộc đàm phán kín đó...
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) không chấp nhận lời kêu gọi của Mỹ về tăng nhanh sản lượng khai thác dầu thô để kiểm soát đà tăng của giá dầu.
Sau khi lên nắm quyền, Tổng thống Joe Biden đã đảo ngược nhiều sáng kiến, chính sách đối ngoại lớn dưới thời ông Donald Trump, như theo đuổi đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran, tái gia nhập Hiệp định chống biến đổi khí hậu Paris, chấm dứt hỗ trợ liên minh do Saudi Arabia đứng đầu tại Yemen.
Quan hệ giữa Washington và Riyadh trong những ngày gần đây bất ngờ căng thẳng trở lại, sau khi Mỹ công bố báo cáo tình báo về cái chết của nhà báo Jamal Khasoggi năm 2018 với nội dung cho rằng Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman có liên quan trực tiếp. Chính phủ Saudi Arabia đã ngay lập tức bác bỏ, chỉ trích báo cáo là 'vô căn cứ và không chính xác'.
Quan chức chính quyền Mỹ cho biết việc trừng phạt Thái tử Mohammed bin Salman thực sự không bao giờ là một lựa chọn của họ vì nó sẽ 'quá phức tạp'.
Dù tuyên bố xem xét lại mối quan hệ Mỹ-Saudi Arabia, lãnh đạo Saudi Arabia cuối cùng cũng gửi lời chúc mừng đến ông Biden hơn 24 giờ sau khi ông chiến thắng.
Nga bước vào cuộc chiến giá dầu mỏ với 2 mục tiêu: đẩy các nhà sản xuất Mỹ vào thế khó và đưa Riyadh tới giới hạn của sự hỗ trợ từ Mỹ. Vậy liêu ông Putin sẽ chiến thắng?
Thượng nghị sỹ Lindsey Graham một nghị sỹ Cộng hòa có ảnh hưởng trong các vấn đề an ninh quốc gia, kêu gọi: 'Chúng ta cần ngừng ngay chương trình này đến khi kết thúc điều tra.'
Sau vụ tấn công vào các cơ sở lọc dầu của Saudi Arabia, tình hình an ninh ở Trung Đông đang đứng trước bờ vực khi Mỹ có kế hoạch điều thêm quân tới vùng Vịnh nhằm bảo vệ đồng minh chủ chốt này.
Tình hình ở Trung Đông đang liên tiếp diễn biến phức tạp sau vụ tấn công nhằm vào các cơ sở lọc hóa dầu của Saudi Arabia. Mỹ cùng Saudi Arabia đã công khai cáo buộc Iran đứng sau vụ tấn công khiến thị trường dầu mỏ thế giới chao đảo này.