Tiếp cận cân bằng hơn, bảo đảm bình đẳng giới thực chất hơn

Sáng nay, 23.5, thảo luận tại Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Bình Dương, Nam Định, Phú Thọ) về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023, đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét, tiếp cận bình đẳng giới một cách cân bằng, hài hòa hơn.

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đơn vị sự nghiệp công lập làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 10.5, tại Hà Nội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh - Phó trưởng Đoàn giám sát, đã làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA UBTVQH VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

Chiều 04/5, thực hiện kế hoạch giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', Đoàn công tác số 03 của Đoàn giám sát do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

Giám sát việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập của ngành Nông nghiệp Thái Nguyên

Sáng 4-5, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023, tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA UBTVQH VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP LÀM VIỆC VỚI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN

Thực hiện Kế hoạch giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', sáng 04/5, Đoàn công tác số 03 của Đoàn giám sát đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Mai Thị Phương Hoa chủ trì buổi làm việc.

Cơ sở vật chất của nhà tạm giam, tạm giữ còn bất cập

Tiếp tục chương trình giám sát, chiều 15-4, đoàn giám sát Ủy ban Tư pháp của Quốc hội do bà Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm ủy ban làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam' tại trại tạm giam Công an tỉnh Bình Phước và nhà tạm giữ Công an thành phố Đồng Xoài từ năm 2021 đến năm 2023.

Giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam'

Sáng 15-4, tại trụ sở Công an tỉnh, đoàn giám sát của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội do bà Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm ủy ban làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam' của Công an thành phố Đồng Xoài và Công an tỉnh Bình Phước từ năm 2021 đến năm 2023.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP THỨ NHẤT BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN CỦA ĐẢNG ĐOÀN QUỐC HỘI

Chiều 12/4, tại Nhà Quốc hội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật của Nhà nước' đã họp phiên thứ nhất. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định – Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.

ỦY BAN TƯ PHÁP TỔ CHỨC HỘI NGHỊ VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN CỦA DỰ THẢO LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI (SỬA ĐỔI)

Ngày 08/4/2024, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban Tư pháp phối hợp với Cơ quan Phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Bộ Tổng trưởng lý Australia phối hợp tổ chức Hội nghị Một số vấn đề lớn của Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga chủ trì hội nghị.

2 đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An và Cao Mạnh Linh nhận thêm nhiệm vụ mới

Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Trịnh Xuân An giữ chức Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội; ông Cao Mạnh Linh giữ chức Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Chiều 7/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương và nữ lãnh đạo, quản lý cấp vụ của Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Phiên họp thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Ngày 6/3 tại Đà Nẵng, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 để thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phiên họp đã tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp của các đại biểu, góp phần hoàn thiện dự án luật.

ỦY BAN TƯ PHÁP HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 12

Sáng 6/3, tại Đà Nẵng, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 để thẩm tra Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Ở vị trí nào cũng sáng tạo

Thiếu tá QNCN Mai Thị Phương Hoa, nhân viên thống kê Ban Khoa học quân sự, Chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở Cơ quan Bộ tư lệnh (BTL) 86, ở vị trí công tác nào cũng không ngừng tìm tòi, sáng tạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN TƯ PHÁP MAI THỊ PHƯƠNG HOA TẶNG QUÀ CÔNG NHÂN TẠI BẮC GIANG

Ngày 21/1, tại Công ty TNHH Hana Kovi Việt Nam, thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên (Bắc Giang), đồng chí Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đến thăm, tặng quà công nhân hoàn cảnh khó khăn. Cùng đi có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP THỨ NHẤT CỦA BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Sáng 22/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo xây dựng đề án đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật chuyên nghiệp, khoa học, kịp thời, khả thi, hiệu quả.

THỰC HIỆN HÀI HÒA, HỢP LÝ 3 ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC VỀ THỂ CHẾ, NHÂN LỰC, KẾT CẤU HẠ TẦNG

Thực hiện 3 đột phá chiến lược là một trong những vấn đề được Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm, theo dõi sát sao tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 6. Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh, cần thực hiện hài hòa, hợp lý 3 đột phá chiến lược về thể chế, nhân lực, kết cấu hạ tầng.

Cải cách tiền lương tạo động lực cho cán bộ, công chức

Ngày 8/11, trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết đã tăng thu, giảm chi, tiết kiệm các khoản để có 560 nghìn tỷ đồng chi cho cải cách tiền lương trong 3 năm tới. Cùng với cải cách tiền lương trong khu vực của Nhà nước, sẽ cải cách tiền lương khu vực ngoài Nhà nước, làm sao lương hai khối này tiệm cận với nhau theo tinh thần Nghị quyết 27.

Cải cách tiền lương song song giữa khu vực của Nhà nước và ngoài Nhà nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, song song với cải cách tiền lương trong khu vực của Nhà nước cũng cải cách tiền lương khu vực ngoài Nhà nước, doanh nghiệp, để tiệm cận với nhau.

Cải cách tiền lương khu vực Nhà nước tiệm cận doanh nghiệp

Thủ tướng nêu rõ, song song cải cách tiền lương khu vực Nhà nước, cần cải cách tiền lương khu vực ngoài Nhà nước, doanh nghiệp, tiệm cận với nhau.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chính phủ nỗ lực để có 560 nghìn tỷ đồng chi cho cải cách tiền lương

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ, trong bối cảnh nguồn lực còn khó khăn, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, tình hình trong nước, ngoài nước tác động, Chính phủ đã cố gắng trích lập lương, tăng thu giảm chi, tiết kiệm các khoản để có 560 nghìn tỷ đồng chi cho cải cách tiền lương.

Thủ tướng nêu 3 đột phá quan trọng nhất trong thời gian tới

Sáng 8/11, trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa, đoàn Nam Định về đột phá chiến lược, Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, trong ba đột phá là thể chế, nguồn nhân lực và xây dựng kết cấu hạ tầng, không chọn ưu tiên nào trong 3 đột phá này mà cần đảm bảo hài hòa, hợp lý phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn.

Thủ tướng Chính phủ nêu ba đột phá chiến lược cho sự phát triển

Sáng 8/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đăng đàn trả lời chất vấn, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.

Chính phủ đã cố gắng tăng thu, giảm chi để có 560 ngàn tỷ đồng cho cải cách tiền lương

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đã cố gắng trích lập lương, tăng thu giảm chi, tiết kiệm các khoản để có 560 ngàn tỷ chi cho cải cách tiền lương.

Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội thứ 6

Sáng 8/11/2023, tiếp tục phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính báo cáo giải trình, làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đã đủ nguồn trả tăng lương đến hết năm 2026

Trong thời gian 70 phút Thủ tướng đã có báo cáo, giải trình các vấn đề, theo Chủ tịch Quốc hội, có 62 ĐB đăng ký chất vấn. Có 10 ĐB thực hiện chất vấn, trong đó, có 9 ĐB chất vấn, 1 ĐB tranh luận. Còn 52 ĐB chưa được chất vấn, Chủ tịch Quốc hội đề nghị gửi văn bản chất vấn cho Thủ tướng để được trả lời.

Tiếp tục 'đại phẫu' Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

Dù dự kiến được thông qua ở Kỳ họp thứ sáu này của Quốc hội, song Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo) vẫn đang trong cuộc 'đại phẫu', khi nhiều chính sách quan trọng chưa thiết kế được phương án tối ưu.

'Hiến kế' để kinh tế sớm lấy lại đà tăng trưởng

Coi cải cách thể chế là đột phá quan trọng, tìm thêm những phương thức xây dựng pháp luật phù hợp…, đại biểu Quốc hội 'hiến kế' để nền kinh tế sớm lấy lại đà tăng trưởng, người dân và doanh nghiệp bớt nhọc nhằn.

Dự án nhà ở, kinh doanh thương mại: Nhà nước thu hồi hay đấu thầu chọn nhà đầu tư?

Ngày 3/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Các trường hợp Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận, tranh luận sôi nổi.

Nhiều đại biểu đóng góp ý kiến thu hồi đất, bồi thường, tái định cư

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 3/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Kiến nghị thu hồi đất thay cho thỏa thuận đối với dự án lớn, quan trọng

Đại biểu Trịnh Xuân An cho rằng, có những công trình, dự án lớn phải thu hồi đất thì mới làm được và quan trọng nhất là muốn phát huy được nguồn lực của đất đai, biến đất đai trở thành sức mạnh của nền kinh tế thì ta phải cho phép thu hồi đất đối với các dự án.

Bịt khoảng trống pháp lý đối với các dự án đầu tư nước ngoài

Ngày 3/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai sửa đổi. Thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.

Làm rõ các trường hợp thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, công cộng

Đây là vấn đề được các đại biểu quan tâm, đặt ra tại phiên thảo luận của Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), sáng 3/11.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Chưa khắc phục được căn cơ các vấn đề bất cập

Theo kế hoạch, Quốc hội sẽ thông qua dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 6, tuy nhiên còn nhiều vấn đề bất cập được đại biểu chỉ ra cần khắc phục.

Cần làm rõ các tiêu chí thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, công cộng

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu quan tâm và đặt vấn đề về việc: Có nên quy định bắt buộc phải tách thửa? Quy định về bồi thường hỗ trợ tái định cư; Đảm bảo an toàn đất do nhà nước giao cho đơn vị sự nghiệp công lập; Làm rõ các trường hợp thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, công cộng…

Làm rõ nội dung thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội được tiếp thu theo hướng bổ sung, làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng...

Bảo đảm chất lượng sống, văn hóa cộng đồng có đất bị thu hồi

Tại phiên thảo luận dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 3-11, quy định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, đóng góp ý kiến.

Sửa Luật Đất đai: 'Nóng' tranh luận tại nghị trường về các trường hợp thu hồi đất

Trong phiên thảo luận sáng 3-11, quy định về các trường hợp Nhà nước thu hồi đất tại Dự án Luật Đất đai sửa đổi đã được các đại biểu cho ý kiến, tranh luận sôi nổi làm 'nóng' nghị trường.

Cần tiếp tục làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

Sáng 3-11, thảo luận về Luật Đất đai (sửa đổi), vấn đề thu hồi đất, định giá đất nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu (ĐB) Quốc hội...

Pháp luật phải rõ ràng, khách quan, minh bạch

Thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sáng nay, các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát các khoản 1 đến khoản 31 của Điều 79 về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Pháp luật phải rõ ràng, khách quan, minh bạch, nhất là những trường hợp liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Đề nghị mở rộng đối tượng cho thuê đất không qua đấu giá

ĐBQH đề nghị mở rộng đối tượng cho thuê đất không qua đấu giá để đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận đất đai và quyền tiếp cận đất đai của người đang sử dụng đất.

ĐBQH: Không nên quy định cứng điều kiện tái định cư khi thu hồi đất

Thảo luận tại phiên làm việc sáng 3/11 về những vấn đề còn ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến vấn đề bồi thường, bố trí tái định cư khi thu hồi đất.

Bổ sung quy định về trường hợp thu hồi đất để thực hiện các dự án

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội được tiếp thu theo hướng bổ sung, làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng...

Làm rõ các trường hợp thu hồi đất, những cơ quan nào sẽ quyết định?

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ các trường hợp thu hồi đất và những cơ quan nào sẽ quyết định bởi Luật thì phải rõ ràng, khách quan, minh bạch.

Đề nghị làm rõ các trường hợp thu hồi đất tại Điều 79

Sáng 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phát biểu tại phiên họp, đại biểu Mai Thị Phương Hoa - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định đề nghị làm rõ các trường hợp thu hồi đất là trường hợp gì và những cơ quan nào sẽ quyết định bởi Luật thì phải rõ ràng, khách quan, minh bạch, nhất là trường hợp liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.