Bệnh tan máu bẩm sinh: Muốn sống đến 21 tuổi cần truyền 470 đơn vị máu

Mỗi năm, Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng.

Mỗi năm Việt Nam có thêm khoảng 2.000 trẻ sinh ra mắc bệnh cần được điều trị cả đời

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời...

Khoảng 14 triệu người Việt Nam mang gen bệnh tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng.

Mức sinh giảm thách thức mục tiêu dân số và phát triển

Việt Nam luôn duy trì mức sinh thay thế (2,1 con/phụ nữ) trong gần 20 năm liên tục từ năm 2002 đến 2020, nhưng gần hai năm nay, mức sinh của phụ nữ giảm xuống 1,96 con và không đạt mức sinh thay thế. Mức sinh giảm sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu, quy mô dân số, làm suy giảm nhóm dân số trong độ tuổi lao động, tăng nhanh quá trình già hóa dân số... Nếu không có những điều chỉnh chính sách, những giải pháp kịp thời để đưa mức sinh tăng trở lại đạt mức sinh thay thế, tương lai dân số Việt Nam giảm dần..., làm chậm quá trình phát triển của kinh tế-xã hội của đất nước.

Hệ lụy giống nòi vì 'ngại đẻ'

Giảm sinh là xu hướng toàn cầu nhưng Việt Nam nhanh hơn thế giới khi trong năm qua dân số chỉ tăng thêm hơn 830.000 người

Tuổi thọ trung bình của người Việt tăng

Tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam tăng nhẹ so với năm 2022 và cao hơn so với trung bình chung khu vực Đông Nam Á

Giáo sư hỏi kế hoạch kết hôn, 1/5 sinh viên trả lời không bao giờ

Mức sinh thấp kỷ lục của Việt Nam xuất phát từ chi phí nuôi con tốn kém khiến người trẻ lười đẻ hoặc chỉ đẻ 1 con để nuôi dạy cho tốt.

Áp lực khi mức sinh thấp 'chưa từng có' ở Việt Nam

Mức sinh ở Việt Nam năm 2023 tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm. Mức sinh thấp kéo dài sẽ gây ra nhiều hệ lụy như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng an sinh xã hội, đặc biệt là áp lực cho thế hệ trẻ là 'con một' hôm nay.

Bản tin 27/12: Báo động mức sinh ở Việt Nam thấp 'chưa từng có'

Báo động mức sinh ở Việt Nam thấp 'chưa từng có'; Thương tâm người phụ nữ tử vong trên đường đi dự đám tang cháu...

Việt Nam đối diện nguy cơ tỷ lệ tăng dân số âm

Thông tin đưa ra tại lễ kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam (26-12); hội nghị tổng kết công tác dân số 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 do Bộ Y tế tổ chức ngày 26-12 cho thấy, giảm sinh là xu hướng toàn cầu nhưng tốc độ tại Việt Nam 'nhanh hơn thế giới' và ngày càng rõ nét.

Báo động mức sinh ở Việt Nam thấp 'chưa từng có'

Nếu mức sinh tiếp tục giảm, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người, bằng tỉnh Nghệ An bây giờ. Đến năm 2700, Việt Nam chỉ còn vài chục nghìn người.

Đề nghị bắt buộc khám sức khỏe tiền hôn nhân trước khi kết hôn

ĐBQH Nguyễn Tri Thức - Đoàn ĐBQH TP Hồ Chí Minh đưa ra đề nghị cần có quy định bắt buộc khám sức khỏe tiền hôn nhân trước khi đăng ký kết hôn.

Giải pháp khắc phục chênh lệch mức sinh giữa các vùng

Nước ta đang đối mặt thực trạng chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng. Bên cạnh 33 tỉnh có mức sinh cao thì hiện có 21 tỉnh, thành có mức sinh thấp, thậm chí một số tỉnh mức sinh rất thấp.

Tìm giải pháp cân bằng mức sinh

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng; có 21 tỉnh, thành phố đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp, có thể ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững.

Chuyên gia y tế: Cần có quy định bắt buộc khám sức khỏe tiền hôn nhân trước khi đăng ký kết hôn

Tháng hành động quốc gia về dân số kỷ niệm Ngày dân số Việt Nam 26/12 năm nay có chủ đề 'Tham gia tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai đất nước'. Các chuyên gia nhấn mạnh: Khám sức khỏe tiền hôn nhân là trách nhiệm với vợ hoặc chồng và trách nhiệm tương lai.

Vì sao nhiều phụ nữ các tỉnh phía Nam ngại sinh con?

Hiện nay, tỷ lệ sinh con của chị em phụ nữ tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam ở mức rất thấp và đang trong tình trạng báo động. Năm 2022, tổng tỷ suất sinh của TP Hồ Chí Minh là 1,39 con/phụ nữ, đang ở mức thấp nhất cả nước.

Có nên bắt buộc khám sức khỏe tiền hôn nhân?

Khám sức khỏe tiền hôn nhân giúp đánh giá sức khỏe tổng quát và sức khỏe sinh sản cho các cặp đôi, qua đó có thể phát hiện sớm các bệnh lý di truyền, giúp các cặp đôi có biện pháp sàng lọc trước sinh để sinh ra những đứa con khỏe mạnh.

Khám sức khỏe trước khi kết hôn, chuyên gia y tế khuyến cáo gì?

Các chuyên gia cho rằng, khám sức khỏe trước khi kết hôn là hình thức sàng lọc quan trọng để xây dựng cuộc sống gia đình bền vững và góp phần nâng cao chất lượng dân số. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều thanh niên chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này.

Phụ nữ Việt đang ngày càng... 'lười đẻ'

Mức sinh trung bình một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở nhiều địa phương rất thấp và đáng lo ngại. Nếu không có biện pháp 'kích sinh', dân số Việt Nam sẽ giảm dần.

Giải pháp nào để xóa thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền?

Mức sinh thấp kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, giảm khả năng cạnh tranh kinh tế, ít người tiêu dùng hơn, ảnh hưởng đến an sinh xã hội; Chi phí chăm sóc sức khỏe và các chi phí xã hội khác cao hơn... Hậu quả dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp hơn và mức sống giảm.

Mức sinh thấp, đề xuất hỗ trợ bằng tiền và miễn giảm học phí

GS Nguyễn Đình Cử chỉ ra một loạt hệ lụy nếu chỉ sinh một con và cho rằng cần nhiều giải pháp khuyến sinh, trong đó cần đa dạng hóa hình thức hỗ trợ gia đình trẻ.

Sẽ hỗ trợ sinh con thứ hai ở vùng mức sinh thấp

Hiện tại, nhiều địa phương xảy ra tình trạng mức sinh thấp, vì vậy Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ một lần bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ hai và miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em lứa tuổi mầm non, tiểu học... tại các khu vực này.

Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ tiền cho phụ nữ sinh con thứ hai, tại địa phương có mức sinh thấp

Do mức sinh tại một số địa phương nay giảm xuống rất thấp, nên trong dự thảo Luật Dân số đang xây dựng, Bộ Y tế đã đề xuất hỗ trợ một lần bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ 2.

Việt Nam đối mặt mức sinh thấp

Mức sinh đang có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng, đối tượng, tỉnh, thành phố, đặc biệt đã xuất hiện xu hướng mức sinh thấp. Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo 'Mức sinh thấp tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp' do Hội Phụ sản Việt Nam phối hợp Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa Gia đình (Bộ Y tế) tổ chức ngày 10/11.

Giải pháp nào cho mức sinh thấp tại Việt Nam?

Việt Nam đang có mức sinh khá thấp, điều này sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy trong tương lai như thiếu hụt lao động, già hóa dân số... đòi hỏi có các giải pháp cấp bách.

Đề xuất thưởng tiền cho phụ nữ sinh con thứ 2

Hiện tại, nhiều địa phương xảy ra tình trạng mức sinh thấp, tình trạng này kéo dài sẽ không có lợi.

Mức sinh thấp, lo nước ta 'chưa kịp giàu đã già'

Việt Nam là một trong các quốc gia có tỉ lệ vô sinh cao, ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu dân số trong tương lai và sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội.

Đề xuất hỗ trợ tiền cho phụ nữ sinh con thứ 2

Cục Dân số đang tham mưu xây dựng dự thảo Luật, trong đó đề xuất các tỉnh, thành có mức sinh thấp sẽ hỗ trợ một lần bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ 2.

Giải pháp nào cho thực trạng mức sinh thấp tại Việt Nam?

Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế với trung bình mỗi phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi sinh đẻ 15-49 tuổi có 2,1 con từ năm 2006 và duy trì cho đến nay. Tuy nhiên, mức sinh lại chênh lệch đáng kể giữa các vùng, đối tượng, tỉnh, thành phố, đặc biệt là xuất hiện xu hướng mức sinh thấp.

Giải pháp cho mức sinh thấp: Đề xuất hỗ trợ sinh sản cho các cặp vợ chồng hiếm muộn

Mức sinh thấp với xu hướng ít con càng lan rộng, tỉ lệ vô sinh cao, nếu kéo dài, Việt Nam sẽ đối mặt với già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội.

Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ tiền cho phụ nữ sinh con thứ 2

Tại hội thảo về mức sinh thấp sáng 10/11, ông Mai Trung Sơn - Phó vụ trưởng Vụ Quy mô DS-KHHGĐ, Cục Dân số, Bộ Y tế cho biết, dự thảo Luật Dân số đề xuất các tỉnh, thành phố có mức sinh thấp sẽ hỗ trợ một lần bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ 2.

Phá thai không an toàn làm tăng vô sinh hiếm muộn

Việt Nam là một trong các quốc gia tỷ lệ vô sinh cao - khoảng 7,7%, trong đó vô sinh nguyên phát là 3,9% và vô sinh thứ phát là 3,8%...

Mức sinh thấp, Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ một lần bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ 2

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng. Do đó, tại dự thảo Luật Dân số, đơn vị chuyên môn tham mưu đề xuất các biện pháp của nhà nước khuyến khích sinh đủ hai con tại một số tỉnh, thành phố có mức sinh thấp, trong đó hỗ trợ một lần bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ 2.

Mức sinh thấp sẽ dẫn tới thiếu hụt nguồn lao động, dân số già, ảnh hưởng xấu tới an sinh xã hội

Hiện Việt Nam đang đối mặt về sự chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng miền. Mức sinh thấp kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy, như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội trong tương lai...

Thứ trưởng Bộ Y tế: Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng

Mặc dù nước ta đã duy trì mức sinh thay thế, nhưng hiện nay đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng. Bên cạnh 33 tỉnh có mức sinh cao thì hiện có 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp, thậm chí một số tỉnh mức sinh đã rất thấp...

Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ tiền cho phụ nữ sinh con thứ 2

Đại diện Cục Dân số Bộ Y tế cho biết dự thảo Luật Dân số đề xuất các tỉnh, thành phố có mức sinh thấp sẽ hỗ trợ một lần bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ 2.

Nâng cao năng lực chăm sóc người cao tuổi khi dân số già hóa

Với số lượng người cao tuổi ngày càng tăng khi dân số già hóa, đa số người cao tuổi lại có gánh nặng bệnh tật kép; vì vậy rất cần sự thích ứng, các dịch vụ chăm sóc phù hợp để đáp ứng nhu cầu này.

Nguy hiểm khi nạo phá thai

Số liệu thống kê từ Vụ Sức khỏe Bà mẹ và trẻ em (Bộ Y tế) được tổng hợp trên cơ sở báo cáo của các địa phương, trong những năm gần đây hàng năm có khoảng 200.000-250.000 ca phá thai. Tuy nhiên số liệu này có thể chưa thu thập hết các trường hợp phá thai ở các cơ sở y tế tư nhân.

Tốc độ già hóa dân số nhanh hàng đầu thế giới: 'Cơn bão' mới thách thức Việt Nam

Nhiều quốc gia đã và đang phải đối mặt với thách thức mang tên 'già hóa dân số' ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế của đất nước. Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số và những nguy cơ mới đang được cảnh báo.

Việt Nam chi tiêu 600 triệu đô la mỗi năm cho các vấn đề liên quan đến mang thai ngoài ý muốn

Sáng ngày 30/8/2023, tại Hà Nội, Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế tổ chức Tọa đàm 'Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình với sự phát triển kinh tế xã hội bền vững' nhằm chia sẻ nghiên cứu của chuyên gia về tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn và các tác động của vấn nạn này đến tình hình kinh tế - xã hội.

Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội

Việc thực thi thành công 'Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030', có vai trò quan trọng đảm bảo Việt Nam có thể phát triển bền vững hay không và việc đảm bảo đủ nguồn lực để thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình cần được đặt lên ưu tiên.

Điểm trái ngược trong xu hướng sinh con ở Việt Nam

Phụ nữ vùng mức sinh thấp không chịu kết hôn, đẻ ít. Trong khi đó, ở vùng mức sinh cao, phụ nữ có xu hướng kết hôn sớm, đẻ dày.

Còn nhiều khó khăn trong mua sắm phương tiện tránh thai

Trong bố trí kinh phí cho các hoạt động tránh thai hiện còn nhiều khó khăn, thậm chí nhiều nơi 'có tiền nhưng không tiêu được' do vướng mắc bố trí kinh phí.