Tướng Alexander Syrsky cho biết các khu định cư khác của Ukraine không trở thành 'một Bucha, Bakhmut hay Avdiivka mới'
Là một quốc gia được tách ra từ Liên bang Xô Viết cũ, Ukraine vốn có nhiều mối quan hệ gần gũi với Nga, cả về văn hóa, quân sự, chính trị. Nhưng ở vào thập kỷ thứ 2 của thế kỷ XXI, cùng với những biến động nội bộ và những chính sách ngoại giao của mình, Ukraine lại rơi vào vòng xoáy của cuộc xung đột địa chính trị giữa Nga và các quốc gia khác trong khu vực.
Các nước NATO cho rằng, việc Ukraine trở thành thành viên của NATO chỉ có thể diễn ra sau khi cuộc xung đột với Nga kết thúc.
Theo giới chuyên gia, chiến dịch phản công của Ukraine sẽ vấp phải bức tường phòng thủ vô cùng vững chắc được Nga thiết lập.
Trừng phạt của phương Tây không làm kinh tế Nga sụp đổ, trong khi chính các nước EU lại lao đao trong cơn khủng hoảng năng lượng
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã bị Mỹ biến thành cuộc chiến tranh ủy nhiệm giữa Moscow với cả khối NATO, thông qua hành động cung cấp viện trợ, vũ khí, trạng bị. Cuối cùng thì Mỹ 'tọa sơn quan hổ đấu', hưởng lợi từ việc này.
Con số thiệt hại thực tế của Quân đội Ukraine trong chiến dịch tái chiếm Kherson từ cuối tháng 8 đến nay được cho là chỉ đứng sau hai 'nồi hầm' Ilovaisky và Debaltsevo.
Hôm 23/8, Bộ Quốc phòng Nga thông báo đã tiêu diệt tới 200 tay súng Ukraine tại nhiều khu vực trên lãnh thổ của DPR - Cộng hòa Nhân dân Donetsk (tự xưng).
Nhà lãnh đạo Nga Putin đã tiếp Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Guterres khi đang ở thăm Moscow. Trong cuộc gặp, ông Putin khẳng định Donbass (miền Đông Ukraine) dựa trên tiền lệ Kosovo được phương Tây công nhận độc lập.
Trong cuộc gặp với Tổng thư ký LHQ, ông Putin đề cập 'tiền lệ Kosovo', nói rằng việc Nga đưa quân vào Donbass là hoàn toàn tuân thủ Hiến chương LHQ.
Bộ Ngoại giao Nga vừa công bố tài liệu về những 'sự kiện bi thảm' ở Ukraine và Donbass kể từ năm 2014, với tiêu đề 'Sự thật đằng sau các sự kiện ở Ukraine và Donbass'.
Điện Kremlin xác nhận phái đoàn Nga từ chiều nay (2/3) sẽ chờ đợi phái đoàn Ukraine ở địa điểm đàm phán. Ukraine hiện chưa thông báo liệu họ có tham gia vòng đối thoại trong ngày hôm nay hay không.
Nga công nhận DPR và LPR sẽ dẫn đến những lệnh trừng phạt mới của Mỹ-EU và cả G7, nhưng nền kinh tế Nga không dễ bị đánh gục như những gì phương Tây hy vọng.
Việc Nga công nhận DPR và LPR là hai quốc gia độc lập vào ngày 21/2/2022 là một chặng đường dài với 5 dấu mốc lớn kể từ sau biến cố Maidan 2014.
Việc Nga công nhận DPR và LPR là hai quốc gia độc lập vào ngày 21/2/2022 là một chặn đường dài với 5 dấu mốc lớn kể từ sau biến cố Maidan 2014.
Chiến thắng quân sự ở Kazakhstan của Nga đang nhận được ý kiến đánh giá bất ngờ từ chính báo chí trong nước, đó là phải coi đây như một thất bại chính trị.
Ukraine gia nhập NATO-EU chỉ là ảo tưởng xa vời, hơn 30 năm qua, phương Tây đã lợi dụng nước này trong cuộc đấu địa-chính trị với Nga.
Ukraine là quốc gia kế thừa nhiều phương tiện và kỹ thuật quân sự từ Liên bang Xô Viết lớn thứ hai chỉ sau Nga. Quốc gia này đã từng là nước có sức mạnh quân sự hàng đầu trên thế giới, tuy nhiên cho đến nay thì thê thảm hơn bao giờ hết.
Đúng như cựu Phó Chủ tịch đảng Smena đối lập của Ba Lan, Konrad Rekas, trong cuộc phỏng vấn với Sputnik hồi đầu năm 2018 cho rằng, tình hình chính trị ở Ukraine trong năm 2018 sẽ không ổn định như mong đợi mà sự hỗn loạn ngày càng tăng lên, thậm chí nguy hiểm hơn là nhà nước có thể tan rã.