Loay hoay dẹp nạn sách lậu trên môi trường số

Sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin đã giúp ngành xuất bản dễ dàng đưa những cuốn sách đến tay bạn đọc. Ngoài mẫu mã sách in được cải tiến, việc quảng bá cuốn hút thì các dạng sách nói, sách điện tử... ngày càng được ưa chuộng vì truy cập dễ dàng. Tuy vậy, không gian mạng cũng chính là nơi để nạn xâm phạm bản quyền lộng hành với mức độ ngày càng tinh vi.

Giải pháp hiệu quả ngăn chặn vấn nạn vi phạm bản quyền

Tràn lan, phức tạp, thách thức, nan giải… Đó là những từ được các chuyên gia đưa ra nhằm mô tả thực trạng của vấn nạn vi phạm bản quyền...

Cần quyết liệt xử lý những vụ kiện về bản quyền nội dung số

Thị trường Việt Nam là một trong những điểm nóng của khu vực châu Á về vi phạm bản quyền với sự tồn tại dai dẳng của nhiều cái tên như Xoilac, Phimmoi, 123movies... Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong các biện pháp ngăn chặn và xử lý, song, diễn biến vi phạm bản quyền vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Một năm mất 350 triệu USD vì website lậu

Với 15,5 triệu người thường xuyên truy cập vào các website lậu, Việt Nam hiện đứng thứ 3 trong khu vực về tỉ lệ vi phạm bản quyền.

Bảo vệ bản quyền nội dung số: Cần các giải pháp đa chiều

Vấn đề bảo vệ bản quyền nội dung trong bối cảnh chuyển đổi số đang gặp rất nhiều thách thức. Bên cạnh sự thuận tiện cho người dùng trong tiêu thụ nội dung giải trí, cuộc cách mạng số hóa cũng đang mang đến những thách thức chưa từng có trong việc bảo mật và bảo vệ bản quyền nội dung, đòi hỏi cần phải có các giải pháp mới, mang tính đa chiều để bảo vệ nội dung số khỏi hàng loạt rủi ro về xâm hại bản quyền.

Đẩy lùi 'dịch bệnh' vi phạm bản quyền bào mòn sức sáng tạo nội dung số

Việc xử lý được tình trạng vi phạm bản quyền trên không gian mạng phải mất nhiều công sức, thời gian vì các trang vi phạm bản quyền nội dung số có nhiều biện pháp lách luật, thậm chí qua mặt AI.

Việt Nam thiệt hại 350 triệu USD vì vi phạm bản quyền

Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực về tỷ lệ vi phạm bản quyền, với 15,5 triệu người thường xuyên truy cập vào các website lậu. Năm 2022, vấn nạn vi phạm bản quyền khiến Việt Nam thiệt hại 350 triệu USD…

Ngăn chặn gần 1.000 website vi phạm bản quyền bóng đá

Theo thống kê của Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT), từ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023, đã có gần 1.000 website bóng đá lậu như xoilac.1tiengruoi.link, xoivo4.com, coichua.net... bị ngăn chặn truy cập.

Tràn lan vi phạm bản quyền trên môi trường số: Thất thoát doanh thu, uy tín giảm sút

Vi phạm bản quyền báo chí trên môi trường số đang diễn ra phổ biến với cường độ cao, tính chất ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt trong lĩnh vực truyền hình - khi các chương trình gameshow, thể thao, phim truyền hình đang lần lượt trở thành 'nạn nhân' của vấn nạn vi phạm bản quyền trên môi trường số.

'Văn hóa đọc không thể xây dựng trên nền tảng phản văn hóa'

'Chúng ta không thể xây dựng văn hóa đọc bằng cách để phát tán ngày càng nhiều sách giả, sách lậu, sách vi phạm bản quyền, vi phạm luật pháp, vi phạm các công ước quốc tế', nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ.

Cần những giải pháp mới để chống xuất bản phẩm lậu, giả

Thị trường sách trong nước bị nhiễu loạn bởi xuất bản phẩm lậu, giả đang là vấn nạn nhức nhối. Đặc biệt, thời gian gần đây, các dạng mới như sách nói, sách điện tử… đã bị giả mạo với tốc độ chóng mặt, được bán công khai, chạy quảng cáo rầm rộ, khai thác nội dung trái phép trên mạng xã hội, sàn thương mại điện tử.

Cam go cuộc chiến với web lậu

Các bộ phim chiếu rạp, phim truyền hình, talk show, chương trình thể thao… đang bị chiếu trộm, cắt ghép chiếu trên web lậu, TikTok, YouTube, gây thiệt hại lớn cho xã hội.

Thất thoát hàng triệu USD vì vi phạm bản quyền

Vi phạm bản quyền đang diễn ra khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là trên không gian mạng và xuất phát từ các nền tảng xuyên biên giới. Tình trạng này cần được 'mạnh tay' ngăn chặn.

Ngăn chặn trên 800 website vi phạm bản quyền

Ngày 19/7, tại Hà Nội, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông và Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh (VSTV/K+) tổ chức buổi trao đổi với chuyên đề: Vi phạm bản quyền trực tuyến và các biện pháp ngăn chặn tại Việt Nam.

Vi phạm bản quyền trên môi trường số tại Việt Nam diễn ra công khai

Các hình thức, phương pháp vi phạm bản quyền hết sức tinh vi và biến đổi liên tục, luôn che giấu thông tin chi tiết và thực hiện xuyên biên giới từ nước ngoài cung cấp dịch vụ vào Việt Nam.

'Gõ cửa và Nói chuyện'-Cách chống vi phạm bản quyền điện ảnh hiệu quả

Liên minh Sáng tạo và Giải trí (ACE) thuộc Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ mới đây đã làm việc với các cơ quan chức năng và doanh nghiệp Việt Nam phối hợp xử lý tình trạng vi phạm bản quyền điện ảnh tại VN.

Ứng dụng công nghệ trong phát hành và phổ biến phim: Cơ hội đi kèm thách thức

Kinh tế số và kỷ nguyên số mang lại nhiều điều kiện thuận lợi cho phát hành, phổ biến phim. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực còn nhiều khó khăn với cả nhà quản lý, nhà sản xuất, phát hành phim tại Việt Nam.

Vi phạm bản quyền phim: Cần có biện pháp mạnh

Mặc dù các nhà sản xuất đã nhiều lần lên tiếng, thậm chí đòi kiện bồi thường nhưng tình trạng quay lén, vi phạm bản quyền trong lĩnh vực điện ảnh vẫn liên tục diễn ra với nhiều chiêu thức tinh vi.

Nỗ lực ngăn chặn tình trạng vi phạm bản quyền số

Tình trạng vi phạm bản quyền số đang ngày càng phổ biến với nhiều hình thức khác nhau, gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian, các nền tảng xuyên biên giới và chính các chủ thể sở hữu nội dung.

Cơn 'địa chấn' toàn cầu mang tên phim truyền hình Hàn Quốc

Sự bùng nổ của hàng loạt phim Hàn Quốc đã thúc đẩy lượng đăng ký dịch vụ của Netflix trên toàn cầu, khiến nhiều ông lớn truyền thông khác cũng tìm cách thâm nhập thị trường này.

Đầu tư thêm 2,5 tỉ đô la, Netflix chắp cánh cho làn sóng giải trí Hàn Quốc

Làn sóng giải trí Hàn Quốc hứa hẹn bùng nổ hơn nữa trên toàn cầu sau khi Netflix (Mỹ) quyết định đầu tư thêm 2,5 tỉ đô la Mỹ trong 4 năm tới để phát triển phim ảnh và các chương trình truyền hình thực tế mang nội dung văn hóa Hàn Quốc.

Web chiếu lậu Phimmoi mỗi tháng thu lợi bất chính gần 15 tỷ đồng

Truyền hình K+, đơn vị sở hữu nhiều bộ phim bị chiếu lậu trên Phimmoi từng tính toán, với kho phim lên tới cả chục nghìn, trung bình mỗi phim gắn 3 quảng cáo, thì mỗi tháng Phimmoi thu gần 15 tỷ đồng bất chính.

Mạng xã hội vẫn đầy rẫy vi phạm về nội dung, quyền riêng tư và bản quyền

Cùng với sự phát triển của công nghệ thì mạng xã hội đã trở nên rất quen thuộc với nhiều người. Bên cạnh lợi ích về giải trí, văn hóa thì những nội dung xấu độc, xuyên tạc vẫn còn xuất hiện tràn lan và rất khó kiểm soát hay xử lý triệt để. Hiện tượng này đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi và tư duy của người dùng.

Ngành công nghiệp điện ảnh tỷ đô của Hàn Quốc

Những bộ phim gây sốt toàn cầu trong thời gian qua như Squid Games - Trò chơi con mực, Parasite- Ký sinh trùng hay gần đây nhất The Glory - Vinh quang trong thù hận... đã cho thấy sức hấp dẫn không thể chối từ của các các loạt phim điện ảnh Hàn Quốc.

Cần 350 tỷ đồng để xem World Cup 2022

Trong thời buổi giá cả leo thang, đôi khi chúng ta phải từ bỏ một số thói quen, như xem bóng đá mùa World Cup. Với mức giá 350 tỷ đồng, sở hữu bản quyền phát sóng World Cup 2022 là một thách thức lớn với các đơn vị truyền thông tại Việt Nam.

Hơn 500 website vi phạm bản quyền tại Việt Nam bị chặn

Tính đến tháng 6 vừa qua, các cơ quan chức năng đã chặn trên 500 website vi phạm bản quyền tại Việt Nam.

Phim Việt có đủ hấp dẫn để Netflix đầu tư?

Hãng phim trực tuyến Netflix gây chú ý khi công bố có kế hoạch đầu tư 500 triệu USD cho thị trường phim Hàn Quốc trong năm 2021. Đây là một số tiền đầu tư đáng mơ ước của nhiều nền điện ảnh châu Á, trong đó có Việt Nam.