Điểm tên những ngọn núi lửa lớn nhất thế giới

Một trong những nguy hiểm lớn nhất mà chúng ta có thể gặp là từ các ngọn núi lửa. Khi các ngọn núi lửa phun trào nó sẽ làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt của người dân trong vùng hoặc là cả thế giới.

Rong biển, thực phẩm chính giúp con người tồn tại sau chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh hạt nhân nếu có sẽ khiến Trái đất bị bao trùm bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan, khi đó có thể làm giảm sản lượng calo toàn cầu tới 90%.

Lật lại các vụ nổ kinh hoàng nhất trong lịch sử loài người

Lịch sử nhân loại từng chứng kiến vô vàn sự kiện kinh hoàng như động đất, núi lửa hay thậm chí là các thảm họa do chính con người gây ra. Dưới đây là những vụ nổ gây ám ảnh nhất đến nay.

Bạn biết gì về vụ phun trào núi lửa nguy hiểm nhất trong lịch sử

Ngày 10-4-1815, núi lửa Tambora đã thức giấc và phun trào những cột khói bụi mạnh nhất trên thế giới. Các nhà sử học coi đây là vụ phun trào núi lửa có tác động trực tiếp nguy hiểm nhất được biết đến trong lịch sử nhân loại bởi đã gây thiệt hại to lớn cả vật chất lẫn tinh thần cho con người.

Sự thật chấn động 'Năm không có mùa Hè', 80.000 người thiệt mạng

Năm 1816 được biết đến là 'Năm không có mùa Hè'. Nguyên do là bởi núi Tambora ở Indonesia phát nổ với sức công phá khoảng 1.000 triệu tấn TNT. Ảnh hưởng của vụ nổ núi lửa lớn nhất lịch sử này khiến khoảng 80.000 người chết.

Đâu là vụ nổ mạnh nhất trong lịch sử Trái Đất?

Nhiều người cho rằng vụ nổ xóa xổ khủng long là mạnh nhất trong lịch sử Trái Đất. Thế nhưng đáp án lại gây bất ngờ.

Kinh hoàng 4 thảm thọa thiên nhiên tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới

Con người đã bắt đầu phải gánh chịu hậu quả của biến đổi khí hậu không chỉ gần đây mà từ hàng trăm năm trước. Những trận động đất, lũ lụt, núi lửa phun trào... đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.

Theo các nhà khoa học, bao quanh hồ Thiên Trì là các dãy núi, không có nguồn nước chảy vào nhưng trữ lượng nước lên tới hơn 2 tỷ tấn.

Núi lửa Tonga phun trào có ảnh hưởng gì đến khí hậu trái đất?

Các nhà khoa học cho biết vụ phun trào núi lửa Tonga có thể không đủ lớn để làm ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu nhưng núi lửa phun trào cũng là một nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu.

Hóa ra tàu lượn, chữ nổi, xe đạp hay băng vệ sinh đều được phát minh ra nhờ vào những lý do vô cùng 'đặc biệt'

Không phải tất cả các phát minh đều được sinh ra vì sự cần thiết hay sự tò mò đơn thuần.

Nước có thể dập được lửa nhưng vì sao núi lửa ngầm vẫn có thể phun trào dưới đại dương?

Núi lửa phun trào là một trong những thảm họa tự nhiên, núi lửa không chỉ phun trào trên đất liền mà còn giữa các mảng đại dương. Vì sao đại dương chứa đầy nước biển mà không thể dập tắt núi lửa ngầm?

Khoa học đánh giá lại sức mạnh hủy diệt của sóng thần năm 2018 ở Indonesia

Theo các nhà khoa học Nhật Bản và Anh, sức hủy diệt của thảm họa động đất và sóng thần năm 2018 ở Indonesia khủng khiếp hơn nhiều so với đánh giá trước đây, không thua kém sức mạnh của sóng gây ra động đất dưới nước với cường độ 6-6,1 độ Richter với chiều cao sóng ban đầu là 100-150 m.

Thế giới Thế giới Núi lửa phun trào tạo nên hiện tượng hoàng hôn màu tím

.VN - Vào ngày 22 tháng 6, ngọn núi lửa của Nga có tên Raikoke đã hoạt động, phun tro và khí từ miệng núi lửa rộng 700 mét lên bầu khí quyển. Vụ phun trào lớn đến mức các phi hành gia trên Trạm vũ trụ quốc tế có thể nhìn thấy, NASA cho biết trong một tuyên bố.