Hành trình khởi nghiệp sáng tạo của nhà khoa học trẻ: Rào cản từ nhiều phía

Thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng nhiều chính sách hỗ trợ các nhóm khởi nghiệp sáng tạo, tạo ra hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp.

Chuyển hướng đầu tư

Đầu tư tăng trưởng bài báo quốc tế là hướng đi nhiều trường đại học triển khai thời gian qua.

Vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường

Ngày 15/5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 vinh danh 2 nhà khoa học lĩnh vực vật lý và môi trường

Ngày 15-5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 vinh danh hai nhà khoa học ngành Vật lý, Môi trường

Ngày 15/5, tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, hai nhà khoa học đã được vinh danh với các công trình nghiên cứu về lĩnh vực Vật lý và Môi trường.

Những tiêu chí mới của Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024

Giải thưởng Tạ Quang Bửu mở rộng việc xem xét, trao giải thưởng cho các nhà khoa học trong lĩnh vực Khoa học xã hội và Khoa học nhân văn.

Phát huy nguồn lực trí thức kiều bào cho công cuộc phát triển đất nước

Tiềm lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cả về nhân lực, vật lực và chất xám còn rất lớn, có thể coi là ngoại lực và cũng là nội lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

Bộ KH&CN đặt ưu tiên tài trợ các đề tài nghiên cứu chip bán dẫn

Bộ KH&CN thúc đẩy phát triển nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực chip bán dẫn trước mắt là ưu tiên tài trợ các đề tài nghiên cứu về chip bán dẫn.

Cần cơ chế, chính sách đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực

Việt Nam được đánh giá có nhiều thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn với chính trị, kinh tế ổn định và vị trí chiến lược trong chuỗi vận chuyển cung ứng toàn cầu, cùng với lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ. Để tận dụng cơ hội này, việc cần triển khai ngay là tạo cơ chế, chính sách đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn.

Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần ưu tiên tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm và phát triển hợp tác quốc tế, doanh nghiệp về bán dẫn…

Gặp gỡ Phó giáo sư ngành Công nghệ thông tin đầu tiên của Trường ĐH Hải Phòng

Thầy Lê Đắc Nhường được phong PGS Công nghệ thông tin năm 2019, trở thành Phó giáo sư ngành Công nghệ thông tin đầu tiên của Trường ĐH Hải Phòng.

Đào tạo nhân lực ngành Công nghệ bán dẫn: Đánh thức tiềm năng nhân lực chất lượng cao

Sở hữu lợi thế về đội ngũ nhà khoa học, hợp tác quốc tế, cơ sở vật chất trong nghiên cứu và giảng dạy các ngành đào tạo gần như: Khoa học vật liệu tiên tiến, Vật lý, Hóa học kỹ thuật… từ năm 2024, Trường Đại học Khoa học (TNUS) thuộc Đại học Thái Nguyên bắt đầu nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành học nhiều tiềm năng này.

Cơ hội để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam được đánh giá có nhiều thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn với chính trị, kinh tế ổn định và vị trí chiến lược trong chuỗi vận chuyển cung ứng toàn cầu, cùng với lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ. Do đó, Việt Nam cần tận dụng những cơ hội này để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.

Đổi mới để tạo thuận lợi, thông thoáng hơn cho các nhà khoa học

Các chương trình KHCN quốc gia đã được tái cơ cấu, đồng thời hành lang pháp lý cho việc triển khai các chương trình trong giai đoạn mới đang tiếp tục được hoàn thiện để đơn giản hóa thủ tục hành chính, hồ sơ giấy tờ giúp các nhà khoa học có thể tập trung tối đa thời gian, sức lực vào nghiên cứu.

Năm Thìn, 'xông đất' nhà khoa học tuổi Thìn

Những ngày cuối cùng chia tay năm Quý Mão và chào đón năm Giáp Thìn, PGS.TS. Lê Thanh Long vẫn miệt mài bên nhóm nghiên cứu của mình với dự án mới về robot ứng dụng trong lĩnh vực y tế và thành phố thông minh. Anh chia sẻ, sẽ cố gắng hoàn thành công trình này trong năm 2024.

Năm Thìn, 'xông đất' nhà khoa học tuổi Thìn

Những ngày cuối cùng chia tay năm Quý Mão và chào đón năm Giáp Thìn, PGS.TS. Lê Thanh Long vẫn miệt mài bên nhóm nghiên cứu của mình với dự án mới về robot ứng dụng trong lĩnh vực y tế và thành phố thông minh. Anh chia sẻ, sẽ cố gắng hoàn thành công trình này trong năm 2024.

ĐH Thái Nguyên đổi mới nâng cao hoạt động KH&CN và HTQT theo hướng hiện đại

Ngày 30/1, ĐH Thái Nguyên tổ chức tổng kết và biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động KHCN và HTQT .

'Tiếp lửa' tinh thần

Liêm chính khoa học trở thành vấn đề nóng trong thời gian gần đây.

Cần xây dựng đơn vị dẫn dắt về liêm chính khoa học

Theo các chuyên gia, cần xây dựng một số đơn vị tiên phong, đầu ngành để dẫn dắt về liêm chính khoa học và nghiên cứu.

Coi trọng bài báo khoa học quốc tế: 'Cán cân' có lệch?

Đánh giá nhà khoa học dựa vào tiêu chí định lượng bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế đang bộc lộ những bất cập.

Hai giảng viên trẻ ĐHQG TP. HCM được vinh danh 'Công dân trẻ tiêu biểu TP. HCM' năm 2023

Trong 14 'Công dân trẻ tiêu biểu TP. HCM' năm 2023, có TS Hà Thị Thanh Hương (Trưởng Bộ môn Kỹ thuật Mô và Y học tái tạo, khoa Kỹ thuật Y sinh, trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP. HCM) và PGS. TS Lê Thanh Long (Giảng viên Khoa Cơ khí, Chủ nhiệm CLB Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo, trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP. HCM) là hai gương mặt giảng viên được tuyên dương năm nay.

Cần chấm dứt tình trạng 'sùng bái' bài báo khoa học quốc tế

Theo một số chuyên gia, việc đánh giá nhà khoa học dựa vào tiêu chí định lượng bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế đang bộc lộ những bất cập và thậm chí còn là những bi kịch như trong thời gian vừa qua.

Chân dung 14 công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM năm 2023

14 bạn trẻ nổi bật, tiêu biểu trên nhiều lĩnh vực, đại diện cho tuổi trẻ TP.HCM chính thức được bầu chọn trở thành 'Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM' năm 2023.

Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế: Nơi đào tạo uy tín, chất lượng của cả nước

Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế là một trong những ngôi trường có bề dày lịch sử lâu đời, là nơi đào tạo uy tín và chất lượng trên phạm vi cả nước.

Đưa Viện Công nghệ sinh học phát triển xứng tầm

Việc thành lập Viện Công nghệ sinh học (CNSH) quốc gia miền Trung sẽ góp phần nâng cao vị thế, phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt của Đại học (ĐH) Huế và phát triển Thừa Thiên Huế thành một trung tâm khoa học lớn của cả nước, đồng thời thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành trong khu vực và cả nước.

Quỹ NAFOSTED: Tạo môi trường nghiên cứu khoa học hiệu quả

Trong suốt 20 năm hoạt động, 15 năm triển khai tài trợ, hỗ trợ nghiên cứu khoa học và công nghệ, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đã tạo được những chuyển biến tích cực trong nghiên cứu khoa học.

Nâng cao chất lượng nghiên cứu của Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế

Quỹ NAFOSTED góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nghiên cứu của Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế.

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, khơi thông sức sáng tạo và trí tuệ con người Việt Nam

Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Hồng Thái đề nghị, Quỹ Phát triển KHCN Quốc gia cần thúc đẩy các nghiên cứu khoa học xuất sắc, đột phá; tạo môi trường để các nhà khoa học xuất sắc, các tập thể nghiên cứu phát huy được sở trường, thế mạnh, khơi thông sức sáng tạo, trí tuệ con người Việt Nam.

Góp phần tạo dựng môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi theo chuẩn mực quốc tế

Các kết quả nghiên cứu, sản phẩm của các chương trình tài trợ, hỗ trợ của Quỹ Phát triển KHCN quốc gia (NAFOSTED), đặc biệt là Chương trình tài trợ Nghiên cứu cơ bản, đã tạo ra xu thế công bố khoa học quốc tế tại Việt Nam trong 15 năm qua, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy chỉ số đổi mới sáng tạo (GII), chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Việt Nam.

Tự hào nghề giáo: Hạnh phúc với nghề

PGS.TS Vũ Thu Trang luôn nỗ lực hết mình với đam mê nghiên cứu khoa học, cho ra đời nhiều sản phẩm mang tính ứng dụng cao.

Đừng đổ lỗi cho nhà khoa học!

Gần đây, báo chí lẫn các diễn đàn trên mạng xã hội không ngừng thảo luận về hiện tượng một số trường đại học ở Việt Nam 'mua' các công bố khoa học của các nhà nghiên cứu với giá cao nhằm được thăng tiến trên các bảng xếp hạng đại học quốc gia và quốc tế. Đặc biệt, trường hợp PGS. TS. Đinh Công Hướng vừa qua đã phải xin rút lui khỏi vị trí thành viên của Hội đồng ngành Toán, quỹ NAFOSTED do bị 'tố' bán nhiều bài nghiên cứu cho một số trường đại học đã dấy lên các luồng ý kiến trái chiều: liệu hành vi 'bán' bài nghiên cứu của nhà khoa học có vi phạm liêm chính học thuật?

Nghiên cứu khoa học đang bị bủa vây bởi hành vi bán mua công trình?

Sau những thông tin ồn ào về việc nhiều người có học vị tiến sĩ bằng mọi cách để có bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí quốc tế, công chúng lại ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của thị trường mua bán công trình nghiên cứu khoa học.