Từ 1/7: Phải xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản trên 20 triệu đồng/ngày

Để ngăn tội phạm đánh cắp tiền trong tài khoản, từ 01/07 chuyển khoản trên 10 triệu đồng/lần hoặc trên 20 triệu đồng/ngày phải xác thực khuôn mặt…

Lừa đảo mạng tăng mạnh, ngân hàng tăng cường bảo mật

Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng tăng nhanh khiến khách hàng lo ngại khi thanh toán không dùng tiền mặt. Vấn đề này đang đặt ngành ngân hàng trước nhiều thách thức mới, đặc biệt là trong xu thế ngân hàng mở (open banking) ngày càng phát triển.

NHNN: 'Xác thực sinh trắc học khi chuyển khoản để tránh lừa đảo'

Đại diện NHNN khẳng định giải pháp xác thực khuôn mặt và vân tay đối với giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng nhằm bảo vệ chứ không gây khó cho người dùng.

Thanh toán không tiền mặt tăng gần 60%

Trong 4 tháng đầu năm, số lượng giao dịch thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam tăng hơn 57% so với cùng kỳ. Trong khi đó, lượng giao dịch qua ATM tiếp tục giảm hơn 14%.

NAPAS phối hợp chặt chẽ với các tổ chức thành viên để thúc đẩy phát triển thẻ tín dụng nội địa

Tại hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' do báo Lao động phối hợp với Vụ Thanh toán NHNN và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức mới đây, ông Nguyễn Quang Minh – Tổng Giám đốc NAPAS đã có bài trình bày về chủ đề 'Thúc đẩy thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam'.

Tin ngân hàng ngày 28/5: Sacombank hạ giá 19 căn hộ dự án Xi Grand Court

NHNN xây dựng thông tư quy định về hoạt động tư vấn của tổ chức tín dụng; Tín dụng có thể tăng trưởng nóng nếu bỏ 'room'; Napas đẩy mạnh thanh toán dịch vụ công trực tuyến… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

Hoàn thiện hạ tầng thanh toán dịch vụ công trực tuyến

Trung bình mỗi ngày có khoảng 120 nghìn hồ sơ thủ tục hành chính trực tuyến và 60 nghìn giao dịch thanh toán trực tuyến được thực hiện từ Cổng Dịch vụ công quốc gia. NAPAS là đơn vị được giao hoàn thiện hạ tầng thanh toán thực hiện nhiệm vụ này...

Nâng cao dân trí tài chính hướng tới phát triển thẻ tín dụng bền vững

Tại hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' do Báo Lao Động phối hợp với Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức, ông Ngô Thành Huấn (Giám đốc điều hành CTCP Tư vấn đầu tư và Quản lý tài sản FIDT) đã phân tích về những tính năng nổi bật của thẻ tín dụng nội địa (thẻ NAPAS).

Phí và cách chuyển tiền từ Agribank sang Vietcombank

Chuyền tiền từ Agribank sang Vietcombank còn được gọi là chuyển tiền liên ngân hàng/khác ngân hàng.

Thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng mạnh

Thói quen thanh toán dịch vụ công trực tuyến của người dân ngày càng tăng, thể hiện qua sự tăng trưởng mạnh mẽ của các giao dịch thanh toán trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia trong những năm gần đây.

Tin tức kinh tế ngày 26/5/2024: thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng mạnh

Giá vàng thế giới giảm hơn 3%; thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng trưởng thần tốc; gần 100.000 doanh nghiệp tái gia nhập thị trường… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/5.

Lãi thấp, phí rẻ nhưng thẻ nội địa vẫn lép vế trên 'sân nhà'

Có lãi thấp và phí rẻ hơn thẻ tín dụng quốc tế rất nhiều nhưng tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn rất 'khiêm tốn'. Có 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới đạt hơn 900 nghìn thẻ, chỉ bằng 8% thẻ tín dụng quốc tế.

Thanh toán dịch vụ công trực tuyến tăng trưởng 'thần tốc'

Giao dịch thanh toán trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia được xử lý qua NAPAS đã tăng lên 540% về số lượng giao dịch và 149% về giá trị trong năm 2023 so với năm 2022 và tiếp tục tăng mạnh trong quý I năm nay.

6 bước thanh toán trực tuyến dịch vụ công trên ứng dụng VNeID

Dịch vụ thanh toán trực tuyến phí/lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp đã được Bộ Công an thí điểm triển khai cho người dân trên ứng dụng VNeID.

Thuận tiện thanh toán trên cổng dịch vụ công quốc gia và ứng dụng VNeID

Cổng Dịch vụ công Quốc gia và ứng dụng VNeID (do Bộ Công an xây dựng và quản lý) là hai kênh thanh toán dịch vụ công trực tuyến được NAPAS tích cực triển khai nhằm đẩy mạnh thanh toán dịch vụ công cấp độ 4 cho người dân.

Thanh toán trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia và VneID ngày càng thuận lợi

Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) đã tích cực phối hợp với các bộ ngành và các đơn vị liên quan triển khai nhiều phương thức thanh toán điện tử, gia tăng sự tiện lợi, giảm thời gian và chi phí xã hội cho người dân, doanh nghiệp khi thanh toán dịch vụ công trực tuyến.

Các bước đóng bảo hiểm, nộp thuế, nộp phạt trực tuyến qua cổng dịch vụ công quốc gia và VNeID

Đến thời điểm này, người dân đã có thể lựa chọn đa dạng các hình thức thanh toán dịch vụ công trực tuyến thực hiện trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia và ứng dụng VNeID. Trong đó có việc đóng bảo hiểm, nộp thuế, nộp phạt,…

Ngăn chặn hành vi lừa đảo qua mạng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến hết Quý I/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 31,35% về giá trị và 56,57% về số lượng, qua kênh internet tăng 48,81% về số lượng và 25,73% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng 58,70% về số lượng và 33,12% về giá trị.

Vì sao tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn 'khiêm tốn'?

Có quy mô dân số 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới chỉ đạt hơn 900 nghìn thẻ.

Gần 1 triệu thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam có những tính năng gì?

Việt Nam hiện đang có khoảng gần 1 triệu thẻ tín dụng nội địa. Theo lãnh đạo NAPAS thẻ tín dụng nội địa có các tính năng của thẻ tín dụng thông thường (như khách hàng chi tiêu trước trả tiền sau, thời gian miễn lãi dài từ 45 đến 55 ngày...), không chỉ thanh toán rộng rãi ở các điểm chấp nhận thanh toán trong nước mà còn sử dụng thanh toán/ rút tiền ở một số quốc gia.

Còn nhiều tiềm năng mở rộng độ phủ thẻ tín dụng nội địa ở Việt Nam

Trong khoảng 3 năm phát triển, tốc độ phát hành thẻ tín dụng nội địa ở mức tương đối cao so với mặt bằng chung nhưng so với dung lượng thị trường còn hết sức khiêm tốn. Do đó, cần tăng cường khả năng tiếp cận thẻ nhằm góp phần phổ cập tài chính toàn diện và hạn chế tín dụng đen.

Phát triển thẻ tín dụng nội địa để hạn chế tín dụng đen

Đến hết tháng 3/2024, có 15 tổ chức phát hành thẻ đã phát hành thẻ tín dụng nội địa. Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong 3 tháng đầu năm 2024 đạt 1,3 triệu giao dịch với giá trị đạt 10 nghìn tỷ đồng.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa chiếm được lòng tin của người dùng?

Theo Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng, để phát triển thẻ tín dụng nội địa các ngân hàng cần triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán.

Đề xuất cơ chế ưu đãi, phát triển thẻ tín dụng nội địa an toàn

Đại diện một số ngân hàng, chuyên gia tài chính vừa đề xuất một số cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở và sử dụng thẻ tín dụng nội địa an toàn, hiệu quả.

Vì sao thẻ tín dụng nội địa chưa hấp dẫn trong thanh toán không dùng tiền mặt?

Phó Thống đốc yêu cầu các ngân hàng triển khai tốt các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến, phòng ngừa gian lận, lừa đảo nhằm tăng cường lòng tin của người dùng.

Nhiều app ngân hàng không bảo vệ an toàn cho người dùng

Hiện có nhiều ngân hàng không vượt qua được bài test về cơ chế bảo vệ an toàn cho người dùng. Thậm chí, trên 21% ứng dụng ngân hàng (app) không có bảo vệ hoặc dễ dàng bị hacker vượt qua.

Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa

Thẻ tín dụng nội địa được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cũng như hạn chế vấn nạn tín dụng đen. Tuy nhiên, để hiện thực hóa kỳ vọng này, cần tiếp tục hoàn thiện về pháp lý và hạ tầng công nghệ; cũng như đẩy mạnh truyền thông cho công chúng trong tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, trong đó có các kỹ năng sử dụng thẻ ngân hàng bảo đảm an toàn, hiệu quả.

Việt Nam vẫn còn dư địa lớn để phát triển thẻ tín dụng nội địa

Với 900 hơn nghìn thẻ tín dụng nội địa trong khi quy mô dân số lên tới 100 triệu người thì đây là tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng có thể khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng nội địa.

Chuyên gia hiến kế đẩy mạnh thẻ tín dụng nội địa

Trong 3 năm trở lại đây, thẻ tín dụng nội địa tăng trưởng nhanh cả về số lượng và giá trị giao dịch. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá doanh số hiện nay vẫn rất thấp so với dung lượng thị trường, nặng về doanh số thay vì trải nghiệm của khách hàng...

Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong quý 1 đạt 10.000 tỷ đồng

Thông tin trên được Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ tại Hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' ngày 21/5.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%

Số liệu do Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho thấy, tính đến hết quý 1/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng gần 57%, dư địa lớn phát triển thẻ tín dụng nội địa

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến hết quý I/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.

Lãi, phí rẻ bất ngờ, thẻ tín dụng nội địa vì sao vẫn lép vế?

So với hàng trăm loại phí của thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa có mức phí thấp hơn rất nhiều. Dù vậy, số thẻ tín dụng nội địa mới chỉ bằng 8% thẻ tín dụng quốc tế và bằng 0,6% thẻ toàn thị trường.

Cơ cấu dân số trẻ, thẻ tín dụng nội địa nhiều dư địa phát triển

Cơ cấu dân số trẻ, thu nhập người dân tăng, xu hướng thương mại điện tử ngày càng thịnh hành,… giúp thị trường thẻ tín dụng nội địa có nhiều dư địa phát triển.

Tp.HCM: Mở rộng triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trên xe buýt

Tp.Hồ Chí Minh áp dụng công nghệ thanh toán thông minh trên các tuyến xe buýt số 01, số 43, và số 65 tại Thành phố.

Triển khai công nghệ thanh toán chạm cùng OneFin Việt Nam trên xe buýt

Lần đầu tiên của TP Hồ Chí Minh việc áp dụng công nghệ thanh toán thông minh, và đang được triển khai trên các tuyến xe buýt số 01, số 43, và số 65 tại Thành phố. Lễ công bố và ra mắt 'Công nghệ thanh toán chạm cùng OneFin Việt Nam', do OneFin cùng Mastercard phối hợp tổ chức.

TP. Hồ Chí Minh áp dụng công nghệ thanh toán thông minh trên xe bus

Ngày 17/5, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra sự kiện ra mắt hệ thống thanh toán EMV Open-loop trên xe bus tại Việt Nam. Đây là dự án đầu tiên của Thành phố trong việc áp dụng công nghệ thanh toán thông minh, và đang được triển khai trên các tuyến xe bus số 01, số 43, và số 65.

TP.HCM: Thanh toán vé xe buýt tiện lợi chỉ với một lần chạm

TP.HCM áp dụng việc thanh toán một lần chạm trên các tuyến xe buýt số 1, 43, 64 với các tiện lợi: không dùng tiền mặt, không mua vé giấy, không chờ đợi, không mở thẻ mới. Dự kiến đến 2025 có 100% các tuyến xe buýt áp dụng phương thức thanh toán này.

Giao lưu thể thao Công đoàn Cơ quan Ngân hàng Nhà nước Trung ương

Vừa qua, Công đoàn Cơ quan Ngân hàng Nhà nước Trung ương tổ chức Chương trình giao lưu thể thao năm 2024 dành cho đoàn viên, người lao động với mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, động viên đoàn viên, người lao động tích cực rèn luyện sức khỏe.

Ứng xử ra sao trước kỷ nguyên ngân hàng mở?

Trong bối cảnh các ngân hàng Việt Nam đang tích cực chuyển đổi từ mô hình hoạt động truyền thống (đóng) sang ngân hàng mở (Open banking), cơ quan quản lý cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý và hạ tầng công nghệ chung, khi tội phạm mạng đang tập trung nhiều hơn vào khu vực này.

MB dẫn dắt tương lai ngân hàng số với mô hình BAAS

Trong khuôn khổ sự kiện Ngày Chuyển Đổi Số Ngân Hàng 2024 với chủ đề 'Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số', Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) một lần nữa khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số khi chia sẻ về hành trình triển khai mô hình đột phá BAAS.

Xây dựng 'ngân hàng mở' làm sao để không tốn kém nguồn lực?

Xây dựng ngân hàng mở ở Việt Nam còn mang tính riêng lẻ, việc mỗi nhà băng phải xây dựng, vận hành tiêu chuẩn và kết nối riêng khiến tăng chi phí, tốn nguồn lực

Chọn 'chiếc áo' phù hợp để chuyển đổi số ngân hàng

Chuyển đổi số nên là một phần trong hoạt động chuyển đổi toàn diện của ngân hàng và không thể tách rời và cần trả lời câu hỏi mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh doanh.

Vì sao cần có hạ tầng chung đối với ngân hàng mở?

Dù các ngân hàng Việt Nam tích cực chuyển đổi từ mô hình truyền thống (đóng) sang mở (Open banking) nhưng tình trạng chung là 'mỗi cây mỗi hoa'. Các chuyên gia cho rằng, thực tế này tiềm ẩn nhiều rủi ro trong bối cảnh tin tặc đang chú ý vào khu vực này, bởi vậy cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý và xây dựng hạ tầng chung...

Loạt ngân hàng phát triển mô hình 'ngân hàng mở'

Theo nghiên cứu của nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và công nghệ tài chính mở Konsentus, 68 quốc gia đã hoặc đang phát triển Ngân hàng mở. Tại Châu Á, các dịch vụ ngân hàng mở đã phát triển rất mạnh ở Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore, Nhật Bản…