Vì sao động thái nâng lãi suất lịch sử của BOJ không vực dậy được tỷ giá đồng yên?

Đợt nâng lãi suất đầu tiên sau 17 năm của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã không tạo ra được một cú huých đối với tỷ giá đồng yên như kỳ vọng trước đó của các nhà hoạch định chính sách...

Đồng ringgit Malaysia đang bị định giá thấp

Theo Tiến sĩ Mohd Afzanizam Abdul Rashid, nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Muamalat Malaysia Bhd, giá trị hợp lý của đồng nội tệ này nên gần mức 3,90 RM đổi 1 USD.

Cơ quan tiền tệ Singapore duy trì chính sách tiền tệ lần thứ 3 liên tiếp

Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) thông báo giữ nguyên chính sách tiền tệ dựa trên tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, cơ quan này vẫn sẽ giám sát chặt chẽ sự phát triển kinh tế trong nước và toàn cầu, đồng thời cảnh giác với rủi ro lạm phát và tăng trưởng.

KBSV: Tỷ giá dự báo tăng 3,5% khi áp lực 3 tháng cuối tương đối lớn

KBSV dự báo tỷ giá USD/VND sẽ tăng khoảng 3,5% trong năm nay, lên quanh mức 24.460 (với tỷ giá liên ngân hàng).

Giải mã thành công chính sách tiền tệ độc đáo của Singapore

Ngân hàng Trung ương Singapore có phương pháp thực hiện chính sách tiền tệ độc đáo, điều chỉnh tỷ giá hối đoái của đồng đô la Singapore (S$) thay vì thay đổi lãi suất trong nước như hầu hết các nền kinh tế khác.

Lăng kính chứng khoán 28/7: Rủi ro ngắn hạn đã tăng lên

Nhà đầu tư tiếp tục giữ tâm lý thận trọng, hiện thực hóa lợi nhuận một phần và ưu tiên quản trị rủi ro tài khoản thay vì tiếp tục giải ngân mua đuổi.

Mỹ sắp tăng lãi suất lên kỷ lục, điều gì đang chờ ở phía trước?

Mỹ gần như chắc chắn sẽ tăng lãi suất lên mức kỷ lục hơn 2 thập kỷ vào cuộc họp ngày 25-26/7 và có thể còn một lần tăng nữa. Điều gì sẽ xảy ra trên thị trường hối đoái quốc tế?

Đồng Euro đang đắt đỏ nhất lịch sử

Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) so sánh giá euro với tiền tệ các đối tác thương mại của khu vực đồng euro - hiện ở mức cao nhất lịch sử. Đồng tiền chung châu Âu cũng đang tiến sát đỉnh 3 năm so với nhân dân tệ. Tình hình này gây sức ép lên hoạt động xuất khẩu của khu vực trong bối cảnh cả kinh tế châu Âu và Trung Quốc đều đang trì trệ.

Đồng euro đang đắt nhất lịch sử

Đồng euro giao dịch ở mức cao nhất trong 17 tháng so với đồng USD, tăng hơn 18% từ khi giảm xuống dưới mức ngang với đồng USD hồi tháng 9. Chuyên gia ghi nhận mức tăng đồng euro tăng vọt so với yên Nhật và đồng bảng Anh.

Singapore tạm dừng thắt chặt chính sách tiền tệ

Sau khi tập trung vào việc kiểm soát lạm phát, Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS - ngân hàng trung ương) đã có sự chuyển hướng khi tạm dừng thắt chặt chính sách tiền tệ để xem xét những rủi ro ngày càng tăng đối với nền kinh tế.

Singapore tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát

Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) đã quyết định thắt chặt chính sách tiền tệ lần thứ tư trong năm nay để kiềm chế lạm phát gần mức cao nhất trong 14 năm, đồng thời để ngỏ khả năng tiếp tục có các hành động chính sách tiếp theo nhằm giảm bớt áp lực giá cả.

'Đồng VND của Việt Nam vẫn đang có sức khỏe tốt'

Theo chuyên gia, đồng VND của Việt Nam vẫn đang có sức khỏe tốt và lên giá so với các đồng tiền của các nước đối tác thương mại chính.

HSBC hạ dự báo lạm phát năm 2022 của Việt Nam xuống 3,5%

HSBC vừa điều chỉnh dự báo lạm phát cả năm của hầu hết các nền kinh tế ASEAN, trong đó Việt Nam là quốc gia duy nhất được điều chỉnh giảm, dù chỉ giảm nhẹ từ 3,7% xuống 3,5%.

HSBC hạ dự báo lạm phát Việt Nam năm 2022 xuống còn 3,5%

Trong 6 quốc gia đại diện cho nền kinh tế ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam), Việt Nam là nước duy nhất được HSBC giảm mức dự báo lạm phát năm 2022 từ mức 3,7% xuống 3,5%, do giá thực phẩm trong nước ổn định.

HSBC Global Research hạ dự báo lạm phát toàn phần tại Việt Nam xuống 3,5%

Sau giá nhiên liệu tăng, giá thực phẩm trở thành nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro lạm phát cho các nền kinh tế ASEAN. Tuy nhiên, VIệt Nam lại được hạ dự báo lạm phát, dù chỉ giảm nhẹ.

Lý giải động thái hạ mạnh giá mua USD của Ngân hàng Nhà nước

Theo KBSV, việc Ngân hàng Nhà nước hạ mạnh giá mua USD cho thấy tín hiệu thận trọng hơn trong việc sử dụng kênh ngoại hối để cung cấp thanh khoản cho thị trường trong bối cảnh áp lực lạm phát còn hiện hữu. Song song, động thái này cũng giúp giải tỏa phần nào áp lực nhập khẩu lạm phát, đồng thời giảm nguy cơ rơi vào diện 'thao túng tiền tệ' theo tiêu chuẩn của phía Mỹ.

Ngân hàng tuần qua: TPBank muốn bán 40 triệu cổ phiếu quỹ, OCB ước lãi quý I đạt 1.275 tỷ đồng

Vietbank đặt 2 kịch bản kinh doanh cho năm 2021; TPBank muốn bán sạch 40 triệu cổ phiếu quỹ; tỷ giá chịu áp lực từ nhiều phía; NHNN tỉnh Hòa Bình yêu cầu kiểm soát việc vay vốn liên quan lan đột biến; OCB ước lãi quý I đạt 1.275 tỷ đồng;…là những tin tức ngân hàng đáng chú ý tuần qua.

Tỷ giá chịu áp lực từ nhiều phía

Áp lực tăng giá của USD trên thị trường thế giới, kết hợp với khoảng cách giữa tỷ giá chợ đen và tỷ giá liên ngân hàng được nới rộng, là tiền đề để KBSV nhận định rằng áp lực phải phá giá VND đang ngày càng rõ nét hơn.