Tạo sinh kế cho người mãn hạn tù

Người mới chấp hành xong án phạt tù được vay vốn tín dụng ưu đãi là chủ trương, chính sách rất nhân văn của Đảng và Nhà nước. Tại tỉnh Quảng Ngãi, nguồn vốn này đã tạo sinh kế cho nhiều người lầm lỗi có điều kiện làm ăn, ổn định cuộc sống, sớm hòa nhập cộng đồng.

Chị Lan tận tâm

Với cương vị là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã, chị Hoàng Thị Lan (xã Hồng Bắc, huyện A Lưới) thực sự là cầu nối hiệu quả giữa Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) với những hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc khó khăn trên địa bàn.

Đóng góp của đội ngũ Tổ trưởng Tổ TK&VV

Đến nay, nguồn vốn tín dụng của Chính phủ được Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bắc Kạn triển khai đến 100% các huyện, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Trong đó có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Nghệ An: Thực hiện hiệu quả nguồn tín dụng chính sách theo Chỉ thị số 40-CT/TW

Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW và gần 4 năm thực hiện Kết luận số 06-KL/TW về tín dụng chính sách đã chuyển tải kịp thời nguồn vốn tín dụng chính sách đến người nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần tích cực thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Nhân văn chính sách cho người lầm lỗi

Ngày 17/8/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2023/QÐ-TTg, về chính sách tín dụng đặc biệt dành cho những người đã chấp hành xong án phạt tù (Quyết định 22). Quyết định này không chỉ tạo điều kiện cho người lầm lỗi có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng mà còn thể hiện tính nhân văn, nhân đạo của Ðảng, Nhà nước ta.

Điểm tựa cho người nghèo ở Đam Rông

Những năm trở lại đây, nguồn vốn tín dụng chính sách đã trở thành 'điểm tựa' vững chắc cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Đam Rông (Lâm Đồng) có việc làm ổn định, yên tâm lao động, sản xuất, nâng cao đời sống, góp phần thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội ở địa phương.

153 người chấp hành xong án phạt tù được vay trên 14 tỷ đồng

Chiều 28-5, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên và Công an tỉnh tổ chức ký kết Chương trình phối hợp thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù giai đoạn 2024-2028.

Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội

Thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Nam đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín dụng chính sách xã hội (CSXH). Thông qua đó, nguồn vốn tín dụng chính sách đã nhanh chóng phát huy vai trò trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

200 tỷ đồng vốn chính sách giúp người dân Đắk Nông khắc phục hạn hán

Hạn hán làm thiệt hại nhiều diện tích cây trồng của người dân Đắk Nông và Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh đang giải ngân nguồn vốn kịp thời để người dân khắc phục.

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện tín dụng chính sách tại huyện Bắc Sơn

Chiều 27/5, Đoàn công tác của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (HĐQT NHCSXH) tỉnh do lãnh đạo Sở Tài chính làm trưởng đoàn kiểm tra, giám sát việc thực hiện tín dụng chính sách tại Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện Bắc Sơn và Ban giảm nghèo xã Tân Lập, huyện Bắc Sơn.

Đại hội Chi đoàn Ngân hàng Chính sách xã hội nhiệm kỳ 2024 – 2027

Chi đoàn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh vừa tổ chức Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 – 2027.

Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách

Thường Xuân là huyện nghèo 30a của cả nước, dân số trên 90.000 người, với 3 dân tộc Kinh, Thái, Mường cùng sinh sống. Đời sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ, đời sống của Nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Tuy nhiên, những năm gần đây đời sống người dân đã có nhiều thay đổi nhờ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025 và các chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), đã góp phần giúp huyện Thường Xuân thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo nhanh, bền vững.

Cần phát huy hiệu quả tín dụng chính sách trong nhà ở xã hội

Việc thiết lập mô hình và phương thức thông qua chính sách xã hội để chăm lo cho người nghèo và đối tượng yếu thế là mô hình đặc biệt riêng có của Chính phủ nước ta. Với chương trình nhà ở xã hội, cần sự chung tay đồng lòng triển khai của cả hệ thống chính trị.

Vinh danh Ngân hàng chính sách xã hội tại 'Vinh Quang Việt Nam 2024'

Là 1 trong 20 tấm gương tiêu biểu được vinh danh, Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam cùng với hàng trăm tấm gương tiêu biểu đã được vinh danh ở những năm trước tiếp tục giữ vững và phát huy thành tích đã đạt được, lan tỏa mạnh mẽ tinh thần thi đua yêu nước trong cơ quan, đơn vị và toàn xã hội để có thêm hàng ngàn, hàng vạn tập thể, cá nhân xuất sắc tiêu biểu, lao động sáng tạo xây dựng đất nước.

Hậu Giang lan tỏa tín dụng chính sách

Nhờ thực hiện đồng bộ các chính sách hỗ trợ, đời sống vật chất, tinh thần của người dân có chuyển biến rõ rệt; tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Hậu Giang giảm bình quân 3%/năm, nhiều mô hình tạo sinh kế được phát triển nhân rộng đến nhiều hộ dân.

Bước tiến trong cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường ở Hà Nam

Trong nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân vùng nông thôn, chương trình cho vay nước sạch - vệ sinh môi trường nông thôn tại tỉnh Hà Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể.

Đồng vốn nhân văn trên quê hương Ba Tơ anh hùng

Sau gần 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 - CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội', người dân huyện vùng cao Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Nguồn vốn ưu đãi được triển khai rộng khắp, hỗ trợ đắc lực chương trình phát triển kinh tế-xã hội, làm rạng sáng hơn một chính sách mang đầy tính nhân văn.

Kịp thời chuyển vốn đến người khó khăn

Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Phú Yên được bổ sung hơn 230 tỉ đồng từ vốn ủy thác địa phương và vốn phân bổ của trung ương. Với nguồn vốn này, chi nhánh đã kịp thời tham mưu ban đại diện các cấp giao chỉ tiêu kế hoạch đến từng địa bàn và nhanh chóng giải ngân cho các đối tượng thụ hưởng.

Ủy thác thêm 15 tỉ đồng để cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách

UBND tỉnh vừa có quyết định về việc bố trí vốn ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Phú Yên (NHCSXH Phú Yên) với kinh phí 15 tỉ đồng để cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Chuyển biến rõ rệt về tín dụng chính sách ở Hà Nam

Sau gần 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam đã hỗ trợ cho gần 191.000 lượt hộ nghèo và các đối tượng khác vay vốn, với tổng số tiền đạt 7.132 tỷ đồng.

TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho các dự án nhà ở xã hội

Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù nhu cầu nhà ở xã hội (NƠXH) của người dân vẫn cao nhưng lượng cung vẫn hạn chế do các nhà đầu tư không còn mặn mà vì thiếu vốn, vướng các thủ tục hành chính. Để cân bằng cung - cầu, các chuyên gia cho rằng cần có giải pháp tổng thể để hài hòa lợi ích của đôi bên, giúp các dự án NƠXH đi vào hoạt động.

Huy động tiền gửi tạo nguồn lực cho tín dụng chính sách

Hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng đã góp phần thực hiện hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội. Để tiếp tục tạo nguồn lực thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi, Ngân hành Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh đã đẩy mạnh huy động vốn, nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách

Với phương châm 'không để người nghèo và các đối tượng yếu thế bị bỏ lại phía sau', thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống. Qua đó đã đóng góp tích cực trong công cuộc giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.

Tín dụng chính sách xã hội thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia tại Thừa Thiên Huế

Với những kết quả nghiên cứu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp chi nhánh 'Vai trò của tín dụng chính sách xã hội đối với việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Thừa Thiên Huế', do Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phạm Hương Giang làm chủ nhiệm vừa được Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học NHCSXH xếp loại giỏi.

Phát động phong trào 'Gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Chính sách xã hội, chung tay vì người nghèo'

Sáng 24/5, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến về phát động phong trào

Tăng nguồn vốn tín dụng chính sách

Năm 2024, nguồn ngân sách tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố đã tăng cường ủy thác qua ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) để cho vay phát triển kinh tế.

Nữ cán bộ tín dụng tận tụy với công việc

Chị Nguyễn Huyền Hạnh sinh ra và lớn lên tại thành phố Lạng Sơn. Năm 2006, sau khi tốt nghiệp Đại học Công nghiệp Hà Nội, chị Hạnh đã có thời gian dài đi dạy học. Đến năm 2011, chị chuyển sang công tác tại Phòng Tin học Chi nhánh NHCSXH tỉnh và tiếp tục theo học văn bằng 2 tại Học viện Ngân hàng Phân viện Bắc Ninh. Đến năm 2022, chị được điều động về làm cán bộ tín dụng tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Chi Lăng.

Bài cuối: Góp sức lan tỏa thương hiệu làng nghề

Không chỉ chủ động và kịp thời chuyển tải nguồn vốn đến các đối tượng chính sách, mỗi cán bộ NHCSXH Chương Mỹ, TP. Hà Nội còn là một tuyên truyền viên cho các sản phẩm của làng nghề; thông qua thực hiện nhiệm vụ, họ đã thúc đẩy việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với người dân và các cơ quan chức năng, góp phần lan tỏa thương hiệu làng nghề...

Tập huấn tín dụng chính sách cho hơn 60 chủ tịch xã, phường, thị trấn

Ngày 22-5, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP Hà Nội tổ chức tập huấn nghiệp vụ tín dụng chính sách năm 2024 cho hơn 60 chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn đến từ thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vì và Phúc Thọ.

Nhân viên ngân hàng cảnh giác, giúp khách thoát cú lừa mất 350 triệu đồng

Nhận thấy hành vi bất thường của khách hàng, muốn tất toán sổ tiết kiệm trước hạn 1 ngày, nhân viên Ngân hàng chính sách xã hội đã khéo léo kéo dài thời gian, ngăn chặn vụ lừa đảo.

Người đàn ông ở Hải Phòng may mắn thoát khỏi vụ lừa đảo hàng trăm triệu đồng

Ngày 22/5, đại diện lãnh đạo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng cho biết, đơn vị vừa ngăn chặn thành công một vụ lừa đảo qua mạng, giúp khách hàng giữ lại hàng trăm triệu đồng.

Hải Phòng: Ngân hàng giúp khách hàng thoát khỏi lừa đảo 350 triệu

Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thủy Nguyên, Tp.Hải Phòng, vừa giúp khách hàng thoát khỏi lừa đảo 350 triệu khi đến làm thủ tục tất toán sổ tiết kiệm.

Trấn Yên: Gần 9.900 hộ nghèo và đối tượng chính sách được vay vốn tín dụng chính sách

Huyện Trấn Yên có 76 tổ chức chính trị - xã hội cấp xã đang phối hợp với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội tham gia quản lý 268 tổ tiết kiệm và vay vốn, với 9.860 hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn. Số vốn giải ngân trong 10 năm đạt 1.072 tỷ 239 triệu đồng.

Bài 2: Cùng làng nghề vươn khơi

Bên cạnh vai trò là trụ cột trong giảm nghèo của chính quyền địa phương, các chương trình tín dụng chính sách còn là bệ đỡ cho làng nghề truyền thống trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo cũng như phát triển kinh tế, tăng thu nhập. Từ Chương trình cho vay giải quyết việc làm, người dân làng nghề đã có thêm cơ hội nâng tầm sản phẩm lên thành OCOP và lan tỏa ra khỏi biên giới đất nước, quảng bá giá trị văn hóa dân tộc với bạn bè quốc tế…

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Văn Lãng: Điểm sáng huy động vốn qua tổ chức, cá nhân

Những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Văn Lãng đã có nhiều giải pháp linh hoạt trong huy động vốn qua tổ chức, cá nhân trên địa bàn, nhờ đó giúp tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Vốn cần, nhưng chưa đủ - Bài 2: Sức mạnh từ những 'cánh tay nối dài'

Không thể phủ nhận, nguồn vốn có vai trò chiến lược trong nâng cao thu nhập, định hình các mô hình phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng các hạ tầng thiết yếu, song muốn nguồn vốn này phát huy được hiệu quả cũng như có tác động dài hơi, cần sự tham gia hỗ trợ từ nhiều phía.

Thực hiện ước mơ 'an cư' từ vốn vay nhà ở xã hội

Sau 5 năm triển khai thực hiện, chương trình cho vay nhà ở xã hội theo Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội thông qua Ngân hàng chính sách xã hội đã và đang giúp hàng trăm hộ gia đình cán bộ, công chức, người lao động thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ổn định về nơi ở, thực hiện ước mơ an cư, lạc nghiệp.

Phát huy vai trò lãnh đạo của đảng trong hoạt động tín dụng chính sách

Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW (sau đây gọi tắt là CT40), ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH), hoạt động TDCSXH trên địa bàn huyện Triệu Sơn đã có nhiều chuyển biến rõ nét, quy mô tăng trưởng tín dụng mở rộng, bảo đảm nguồn vốn đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp họ từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Đại Từ phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách

Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 trên địa bàn huyện Đại Từ, cấp ủy, chính quyền các cấp đã thống nhất quan điểm về vai trò, vị trí của tín dụng chính sách trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo, giải quyết việc làm, an sinh xã hội tại địa phương.

Bài 1: Kịp thời và đúng đối tượng

Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; thời gian qua, huyện Chương Mỹ đã huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, cùng với huy động các nguồn lực thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu giảm nghèo. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo của huyện không ngừng giảm dần qua các năm, từ 0,64% (529 hộ) năm 2020 xuống còn 0,12% (năm 2023), đến thời điểm này, toàn huyện còn 99 hộ nghèo, 1.191 hộ cận nghèo. Trong kết quả đó, có sự hỗ trợ kịp thời, đúng đối tượng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi…

Vốn cần, nhưng chưa đủ - Bài 1: Khi cần câu 'đủ mồi'

Chính sách tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện là một cấu phần quan trọng trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, để nguồn vốn này phát huy được hiệu quả và bền vững là một bài toán không mấy dễ dàng.

Gửi tiết kiệm, chung tay vì người nghèo

Gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là việc làm mang tính nhân văn, không chỉ đem lại lợi ích cho khách hàng mà còn góp thêm nguồn lực giúp người nghèo có cơ hội tiếp cận vốn vay ưu đãi, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Kiểm tra hoạt động ủy thác vốn vay NHCSXH tại Đông Hòa

Ngày 20/5, đoàn kiểm tra của Hội LHPN tỉnh do Phó Chủ tịch hội Trần Thị Binh làm trưởng đoàn đã tổ chức kiểm tra hoạt động ủy thác vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tại xã Hòa Tân Đông và phường Hòa Hiệp Trung, TX Đông Hòa.

10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW và những chuyển biến tích cực tại Nam Anh

Nguồn vốn vay ưu đãi đã tạo điều kiện cho nhiều lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại xã Nam Anh phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống, từng bước thoát nghèo bền vững.