Liệu giá vàng miếng SJC có vượt ngưỡng 100 triệu đồng/lượng?

Sáng 10/5, giá vàng miếng SJC tiếp tục tăng thẳng đứng, áp sát gần mốc 91 triệu đồng/lượng. Trước việc giá vàng trong nước liên tục xác lập kỷ lục mới, các chuyên gia cho rằng, khi nguồn cung vàng trong nước không tăng, thì giá vàng sẽ tiếp đà tăng theo thế giới.

Tiến thoái lưỡng nan khi đô la Mỹ mạnh lên

Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) 'đổi ý', đô la Mỹ mạnh lên, các ngân hàng trung ương (NHTƯ) ở châu Á tiến thoái lưỡng nan…

Chiều nay, NHNN sẽ thông báo đấu thầu vàng cho 15 tổ chức, doanh nghiệp đủ điều kiện

Tại buổi Họp báo quý I/2024 của NHNN sáng nay (19/4), lãnh đạo Vụ Quản lý ngoại hối thông tin, NHNN sẽ thông báo chủ trương đấu thầu vàng cho 15 tổ chức, doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu thầu.

Giá vàng nhảy múa mùa cuối năm, có nên mua?

Nhiều nhân tố đẩy giá vàng tăng mạnh lên mức cao nhất lịch sử nhưng cũng có thể đẩy kim loại quý này xuống đáy, vì vậy đầu tư cần rất cẩn trọng.

Đến thời giá vàng lại nhảy nhót?

Trước tình hình giá vàng nhảy nhót sôi động hơn, nhu cầu lướt sóng kim loại quý này có vẻ đang quay trở lại, khi không ít nhà đầu tư mạnh tay mua vàng miếng SJC với dự đoán giá vàng này sẽ tăng mạnh hơn theo diễn biến của thị trường quốc tế trong thời gian tới.

Vì sao Việt Nam có thể ngược chiều chính sách tiền tệ?

Ngoài các đặc thù về bối cảnh kinh tế khác nhau, rủi ro tăng trưởng giảm tốc hay nguy cơ suy thoái của mỗi nền kinh tế, yếu tố hỗ trợ lớn nhất có lẽ là Việt Nam không phải đối mặt với lạm phát quá cao như các nền kinh tế phát triển khác.

Lãi suất tiền gửi trượt dài, nhưng sẽ áp lực về cuối năm?

Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm lãi suất điều hành lần thứ 4 kể từ ngày 19-6-2023, trong đó trần lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới sáu tháng từ 5%/năm giảm về 4,75%/năm, thì tuần qua chứng kiến nhiều ngân hàng tiếp tục giảm mạnh lãi suất tiền gửi, kéo mặt bằng lãi suất huy động xuống một mức thấp mới.

Ngân hàng Nhà nước lý giải nguyên nhân giảm lãi suất cho vay

Lạm phát cơ bản (LPCB) bình quân 5 tháng 2023 là 4,83%, trong khi các Ngân hàng Trung ương vẫn thắt chặt chính sách tiền tệ (CSTT), neo giữ lãi suất ở mức cao.

Phó thống đốc NHNN lên tiếng việc sẽ giảm lãi suất cho vay

Phó thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết đã làm việc với các ngân hàng đề nghị tiếp tục giảm lãi suất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, nền kinh tế.

Giảm lãi suất điều hành – chờ thêm bước tiến mới?

Hiện có không ít kỳ vọng cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục có động thái giảm thêm lãi suất điều hành trong thời gian tới, trước mắt có thể là với hai loại lãi suất vẫn được giữ nguyên trong đợt điều chỉnh vừa qua là trần lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới sáu tháng và lãi suất tái cấp vốn.Gần đây một số ngân hàng, sau khi giảm lãi suất tiền gửi ở các kỳ hạn từ sáu tháng trở lên, cũng đã bắt đầu giảm lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới sáu tháng, không còn niêm yết ở sát mức trần như trước. Đây có thể là tín hiệu khởi đầu cho thấy xu hướng lãi suất sẽ tiếp tục diễn biến tích cực hơn trong giai đoạn tới, mở đường cho chính sách giảm thêm lãi suất điều hành.

Lãi suất giảm, NHNN khẳng định tiếp tục điều chỉnh lãi suất điều hành

Sau quyết định giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), khảo sát biểu lãi suất niêm yết của nhiều ngân hàng đầu giờ sáng ngày 15/3 cho thấy các ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất.

Podcast 24-2-2023 – Ảnh hưởng của chính sách tín dụng bất động sản đến hoạt động ngân hàng

Tại nhiều quốc gia, các chi tiêu của hộ gia đình đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, trong đó lớn nhất vẫn là các khoản chi để mua nhà. Vì vậy, bất kỳ thay đổi nào của thị trường bất động sản cũng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng trung ương (NHTƯ) không can thiệp trực tiếp vào thị trường này mà điều tiết thông qua các ngân hàng thương mại (NHTM). Tình hình ở Việt Nam thì sao?

Ảnh hưởng của chính sách tín dụng bất động sản đến hoạt động ngân hàng

Các ngân hàng trung ương trên thế giới từ lâu đã dành mối quan tâm đặc biệt đến thị trường bất động sản để phòng ngừa các rủi ro có thể phát sinh trong nền kinh tế và hệ thống tài chính, và thông qua thị trường bất động sản cũng để đánh giá tác động của các chính sách của mình. Tình hình ở Việt Nam thì sao?Một số ngân hàng ngoài chỉ định cho vay có xu hướng gia tăng tín dụng bất động sản và xây dựng (vượt trên cả mức trung bình của ngành) trong giai đoạn từ 2011-2020. Các ngân hàng này lại có tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ, cũng như tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản thấp hơn so với trung bình của toàn ngành…

Ứng xử ra sao trước áp lực lãi suất – tỷ giá năm 2023?

Việt Nam nên lựa chọn khung chính sách tiền tệ, lạm phát mục tiêu để ứng phó hiệu quả với những cú sốc, đồng thời tạo tiền đề cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác phát triển ổn định trong dài hạn như tăng trưởng, việc làm.

Đến lúc bình thường hóa chính sách tiền tệ…

Sau thời gian nỗ lực giữ ổn định lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế, bất chấp xu hướng thắt chặt trở lại của nhiều nền kinh tế khác, với việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngày càng tỏ ra 'diều hâu' hơn, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định bắt đầu hành động với lựa chọn công cụ lãi suất.Tuy nhiên, liều lượng và thời điểm tăng lãi suất của NHNN (ngay sau khi Fed tăng lãi suất) có thể phát đi những tín hiệu khiến thị trường bối rối và hiểu sai lệch, nhất là khi thiếu những định hướng, cam kết, cũng như dự báo rõ ràng hơn từ phía cơ quan quản lý.

Tuần khốc liệt, nỗi sợ hãi bao trùm thế giới, sàn 50 nghìn tỷ USD sụt giảm

Thị trường tài chính toàn cầu rúng động. Chứng khoán Mỹ trải qua một tuần khốc liệt với chỉ số công nghiệp Dow Jones xác lập đáy mới sau khi Fed tăng mạnh lãi suất và phát đi tín hiệu cứng rắn chưa từng có.

Giá dầu bất định, kinh tế toàn cầu rơi vào vòng xoáy khó lường

Giá dầu và khí trên thế giới vẫn ở mức cao và được dự báo sẽ còn gia tăng bất chấp nỗ lực của Washington. Mỹ suy yếu, trong khi nhiều nước đang thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ.

ASEAN và tương lai hội nhập tài chính

Hội nhập tài chính là một vấn đề phức tạp và để hiểu đầy đủ, người ta phải hiểu được tiến trình của ASEAN cho đến nay và các bước cụ thể mà tổ chức này đang thực hiện đảm bảo một tương lai hội nhập về tài chính.

Khi đô la Mỹ quá mạnh so với phần còn lại

Việc giá trị của đô la Mỹ (USD) tăng lên mức mạnh nhất trong vòng 20 năm qua so với các đồng tiền chủ chốt khác trên thế giới đang tạo ra những tác động lan rộng, dẫn tới sự phá giá tiền tệ trên khắp thế giới, làm gia tăng chi phí và gây bất ổn cho triển vọng kinh tế toàn cầu.Daniel Gros – giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chính sách châu Âu nhận định 'Tin mới thực sự trong những ngày này, không phải là euro hay các đồng nội tệ khác quá yếu, mà là USD quá mạnh.'

Đắt đỏ và đình đốn, biện pháp mạnh khi đối diện nguy cơ

Thị trường tài chính thế giới tiếp tục chao đảo do giới đầu tư lo lắng về lạm phát. Nước Mỹ đã đặt mục tiêu giảm lạm phát là ưu tiên số 1, trong khi châu Au cũng có những bước đi đầu tiên.

Chiến tranh nóng bỏng: Vốn ngoại rút lui nghìn tỷ, dân Việt đổ tiền lên sàn

Dòng vốn ngoại được kỳ vọng sẽ sớm trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam khi mà giá cổ phiếu được định giá ở mức hấp dẫn nhất trong khu vực, phù hợp với đầu tư dài hạn.

Đường biên kinh tế của tình hữu nghị Trung – Nga

Đâu là đường biên của lợi ích chung Trung – Nga? Ngay cả khi Trung Quốc sẵn sàng hỗ trợ Nga vì những lợi ích kinh tế của bản thân và các lợi ích chiến lược của quốc gia, nước này cũng đối diện với những đường biên cứng (các hạn chế năng lực cụ thể) và đường biên mềm (các ưu tiên vượt trên kinh tế).Cuộc chiến Nga – Ukraine chắc chắn sẽ tạo ra hệ lụy bên ngoài liên đới to lớn với kinh tế Trung Quốc, quốc gia không chỉ nhập khẩu ròng mỗi ngày 10 triệu thùng dầu (gấp đôi sản lượng xuất khẩu của Nga) mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường tiêu thụ hàng hóa của châu Âu với Mỹ.

Kỳ vọng giảm lãi suất càng rời xa

Theo yêu cầu từ Chính phủ, định hướng xuyên suốt của NHNN trong nhiều năm qua là giảm lãi suất cho vay. Trong bối cảnh đang phục hồi và phát triển kinh tế, mục tiêu này càng khó hơn bởi thị trường lại đang có nhiều chốt chặn.

'Giải cứu' đồng ruble, Nga tăng lãi suất lên 20%

Việc tăng lãi suất cơ bản của Nga diễn ra sau khi đồng ruble của nước này mất gần 30% giá trị so với thời điểm cuối tuần trước.

Nga chuẩn bị những gì trước khi bị loại khỏi SWIFT?

Không chỉ là những bài kiểm tra 'stress test' đối với hệ thống tài chính trước khi tiến hành hoạt động quân sự ở Ukraine, Nga dường như đã chuẩn bị cho viễn cảnh 'không SWIFT' từ cách đây nhiều năm.

Mỹ tụt hậu cuộc đua phát hành tiền số?

Sự chậm chạp phát triển phiên bản tiền kỹ thuật số (KTS) của USD có thể khiến Mỹ trả giá đắt, đầu tiên là sự sa sút vị thế thanh toán đồng USD. Và đại dịch Covid-19 đang đẩy nhanh quá trình này.

Chứng khoán năm 2022 – kỳ vọng gì?

Hầu hết các tổ chức dự báo khá tích cực về xu hướng thị trường chứng khoán năm 2022, với VN-Index tiếp tục chinh phục những mục tiêu mới ở vùng 1.700-1.800 điểm, dựa trên kỳ vọng lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ tiếp tục tăng trưởng theo đà hồi phục trở lại của nền kinh tế, giúp định giá của thị trường về lại mức hấp dẫn so với các nước trong khu vực, từ đó tiếp tục thu hút dòng tiền vào.Dựa trên dự báo tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2022 của các doanh nghiệp, các tổ chức dự phóng hệ số giá/lợi nhuận một cổ phiếu (P/E) của VN-Index sẽ giảm xuống còn quanh 13,5 lần từ mức quanh 17 hiện nay, cho thấy triển vọng thị trường chứng khoán trong năm sau vẫn hấp dẫn hơn nhiều so với kênh tiền gửi.

Đảo chiều chính sách tiền tệ: Nỗi sợ hãi có bị thổi phồng?

Tuyên bố của Fed và động thái của BOE đã gây ra sự lo ngại rằng một khi các ngân hàng trung ương lớn nhất thế giới thắt chặt chính sách tiền tệ, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ bị ảnh hưởng theo và có thể đối mặt với những bất ổn. Liệu những lo ngại này có đang bị thổi phồng, khi mà quá khứ cho thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam không phải bao giờ cũng đồng pha với các nền kinh tế phát triển?Cũng không nên hiểu một cách cứng nhắc đó là động thái thắt chặt chính sách, mà chỉ đơn thuần là bình thường hóa chính sách tiền tệ sau khi đã duy trì siêu nới lỏng. Vì vậy, mức tác động đến các nền kinh tế như Việt Nam có lẽ sẽ bị hạn chế…

Ngân hàng Nhà nước mua trái phiếu chính phủ – chưa thật sự cần

Nhìn vào thực trạng nguồn vốn huy động từ trái phiếu chính phủ (TPCP) vẫn chưa được sử dụng tối ưu, có lẽ chính sách Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua TPCP để có ngân sách phục vụ cho chương trình phục hồi và phát triển kinh tế chưa thật sự cần thiết vào lúc này.Sức mạnh tiền đồng ít nhiều còn hạn chế khi mới giữ được giá trị khá ổn định trong những năm gần đây, nên cần thận trọng đối với chính sách này, vì nếu không khéo sẽ khiến niềm tin vào đồng nội tệ suy giảm cộng thêm nỗi lo lạm phát, từ đó có thể gây áp lực lên tỷ giá lẫn lạm phát.

Tiền đồng liệu có mất giá cuối năm?

Nhiều tổ chức bắt đầu dự báo về hướng đi của tiền đồng trong nửa cuối năm. Theo các chuyên gia, tỷ giá cuối năm sẽ có biến động hơn so với giai đoạn trước đây, đến từ các động thái của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong những tháng tiếp theo, cũng như những rủi ro nội tại mà Covid-19 tạo ra

Đồng tiền kỹ thuật số của Trung Quốc 'không dễ' lật đổ USD

Một quan chức cấp cao của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã đánh giá thấp khả năng đồng nhân dân tệ kỹ thuật số của Trung Quốc đe dọa vị trí của đồng đô la Mỹ với tư cách là đồng tiền dự trữ chính của thế giới.

Tiền tệ: 'Vũ khí chiến lược' được Bắc Kinh kích hoạt phản công Mỹ

Tiền tệ đã chính thức trở thành một vũ khí phản công chiến lược của Trung Quốc vào Mỹ, sau cuộc 'đấu khẩu' nổi tiếng giữa hai người khổng lồ tại Đối thoại cấp cao Alaska, Mỹ.