Xung quanh phán quyết của 2 tòa án quốc tế đối với Israel

Các thẩm phán tại Tòa án Thế giới, tên chính thức là Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ), hôm thứ Sáu (24/5) đã ra lệnh cho Israel dừng lại cuộc tấn công vào thành phố Rafah ở phía nam Gaza khi trước đó, Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đề nghị bắt giữ Thủ tướng Israel.

Tòa án Công lý quốc tế yêu cầu Israel dừng mọi hoạt động quân sự ở Rafah

Tòa án Công lý quốc tế yêu cầu Israel ngay lập tức dừng chiến dịch quân sự ở Rafah cũng như bất kỳ hành động nào có thể gây thương vong cho dân thường Palestine ở Gaza.

Chiến sự Trung Đông: Nhiều nước hoan nghênh phán quyết của Tòa án ICJ

Ngày 24/5, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã lên tiếng hoan nghênh việc Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ra phán quyết yêu cầu Israel lập tức dừng cuộc tấn công vào thành phố Rafah và mở lại cửa khẩu quốc tế Rafah để chuyển hàng cứu trợ vào Dải Gaza.

Sóng gió trong quan hệ Mỹ-Nam Phi

Quan hệ song phương giữa Mỹ và Nam Phi trải qua quãng thời gian đầy sóng gió, trong bối cảnh thế giới xảy ra nhiều mâu thuẫn chưa thể hàn gắn. Cả Nam Phi và Mỹ đều coi trọng quan hệ song phương, giới chuyên gia nhận định, hai nước sẽ tiếp tục nỗ lực duy trì và tăng cường hợp tác.

Quan hệ Mỹ - Nam Phi có nguy cơ rạn nứt vì xung đột ở Gaza?

Quốc hội Mỹ đang xem xét dự luật kêu gọi đánh giá lại mối quan hệ của Washington - Nam Phi, trong bối cảnh căng thẳng nhen nhóm giữa hai quốc gia này.

Ukraine cạnh tranh với Nga, tăng cường thu hút sự ủng hộ của châu Phi

Những nỗ lực của Ukraine trong tăng cường mối quan hệ trên khắp châu Phi diễn ra sau một chiến dịch của Nga nhằm giành được sự ủng hộ của các chính phủ trên lục địa này.

WSJ: Nam Phi gia nhập phe chống Mỹ

Hạ viện Mỹ đang đề nghị Tổng thống Biden xác định lại lợi ích thương mại với Nam Phi, sau khi cáo buộc nước này có 'lịch sử đứng về phía phe đối đầu', ví dụ như Hamas, hay Trung Quốc và Nga.

Nam Phi cáo buộc Israel thách thức Tòa án Công lý quốc tế

Ngày 19/3, Bộ trưởng Ngoại giao Nam Phi, bà Naledi Pandor cáo buộc lãnh đạo Chính phủ Israel đang thách thức Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ).

Ai Cập thảo luận các vấn đề khu vực, quốc tế với các đối tác tại Hội nghị G20

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 22/2, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã thảo luận các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là cuộc xung đột tại Dải Gaza, với những người đồng cấp từ nhiều quốc gia khác nhau, bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ở thành phố Rio de Janeiro, Brazil.

Thêm 5 quốc gia sẵn sàng gia nhập BRICS

Nhóm các Nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đang ngày càng thu hút được nhiều quốc gia muốn trở thành thành viên với hàng loạt các chính sách thúc đẩy kinh tế - xã hội vô cùng tích cực.

THẾ GIỚI 24H: FBI cảnh báo hacker Trung Quốc đang nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng Mỹ

Giám đốc Cơ quan điều tra liên bang Mỹ (FBI) cho biết, các cơ sở hạ tầng như nhà máy xử lý nước, lưới điện, đường ống dẫn dầu và khí đốt tự nhiên và các trung tâm giao thông ở Mỹ nằm trong số các mục tiêu tấn công của hacker Trung Quốc.

Năm nước xác nhận tham gia BRICS

Ngày 31/1, Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã xác nhận sẽ tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) sau khi nhận được lời mời kết nạp.

Đường tiếp tế của Israel bị tấn công phối hợp, các bệnh viện ở Gaza căng thẳng

Tình hình Trung Đông ngày 25/1, Đường tiếp tế của Israel bị tấn công phối hợp, các bệnh viện ở Gaza căng thẳng bởi các vụ giao tranh.

Thêm Nam Phi quay lưng với Israel vì cuộc xung đột ở Dải Gaza

Chính phủ Nam Phi sẽ triệu hồi tất cả cán bộ ngoại giao từ Israel để thể hiện mối quan ngại của họ về tình hình ở Dải Gaza.

Nối lại hoạt động đưa người Palestine bị thương và công dân nước ngoài ra khỏi Dải Gaza

Ngày 6/11, Tân Hoa xã dẫn các nguồn tin an ninh tại Dải Gaza cho biết việc chuyển những người Palestine bị thương từ vùng lãnh thổ bị chiếm đóng này tới Ai Cập để điều trị sẽ được nối lại sau 3 ngày tạm dừng.

Iran thất vọng với vai trò duy trì hòa bình của HĐBA LHQ

Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ngày 22/10 đã bày tỏ thất vọng với việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) không thể thông qua dự thảo nghị quyết về lệnh ngừng bắn nhân đạo ở Gaza do quyền phủ quyết duy nhất của Mỹ.

Mỹ xích lại gần châu Phi

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa thăm Djibouti, Kenya và Angola, tiếp nối các chuyến thăm của giới chức cấp cao Mỹ đến châu Phi từ đầu năm đến nay. Đây là một phần trong nỗ lực của Washington nhằm củng cố vai trò tại châu Phi, khu vực giàu tiềm năng và có vị thế ngày càng quan trọng.

Biến đổi lớn ở BRICS

Ngày 24/8, Tổng thống Nam Phi cho biết lãnh đạo BRICS đã quyết định mời Argentina, Ai Cập, Iran, Ethiopia, UAE và Ả Rập Saudi tham gia nhóm.

BRICS kết nạp thêm 6 thành viên mới

Ngày 24-8, theo hãng thông tấn TASS, sau hơn 11 giờ tranh luận, các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đã đạt được sự đồng thuận về việc kết nạp thêm 6 thành viên mới gồm: Argentina, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).

BRICS kết nạp 6 thành viên mới

Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS hôm 24/8 thông báo danh sách 6 thành viên mới, gồm các quốc gia Trung Đông, châu Phi và Nam Mỹ.

BRICS 15 đồng ý mở rộng khối, nâng cao uy thế

Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau trước khi BRICS 15 diễn ra, nhưng ngày 23/8, Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết lãnh đạo các nước trong khối đã đồng ý kết nạp thêm thành viên, mở rộng khối.

BRICS hướng tới 'một ngôi nhà rộng hơn và một đồng tiền riêng'

Sau hai ngày đầu nhóm họp tại Nam Phi, các nhà lãnh đạo BRICS đã cơ bản đạt được sự đồng thuận quan trọng liên quan đến kế hoạch mở rộng thành viên và một kế hoạch rộng rãi nhằm loại bỏ việc sử dụng đồng đô la Mỹ trong thương mại giữa các quốc gia BRICS, chuyển sang sử dụng đồng nội tệ.

Lãnh đạo các nền kinh tế mới nổi BRICS nhất trí mở rộng khối

Ngoại trưởng Nam Phi - bà Naledi Pandor cho biết các lãnh đạo khối các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đồng ý về việc mở rộng thành viên và sẽ có thông báo chi tiết trước khi hội nghị thượng đỉnh kết thúc.

Hé lộ những thành viên mới của BRICS

Argentina, Iran, Ả Rập Saudi, Ai Cập và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất sẽ trở thành thành viên mới của BRICS, cổng thông tin Brazil UOL đưa tin, trích dẫn dự thảo văn kiện tổng kết hội nghị thượng đỉnh.

BRICS nhất trí mở rộng thành viên

Các nhà lãnh đạo BRICS đã đồng ý mở rộng số lượng thành viên vào nhóm và thông qua các điều kiện gia nhập, nước chủ nhà Nam Phi cho biết hôm thứ Tư (23/8).

BRICS đồng ý mở rộng thành viên

Các nhà lãnh đạo BRICS đã đồng ý mở rộng nhóm nhằm tăng cường sức ảnh hưởng của các quốc gia mới nổi.

Công bố thành viên BRICS mới hôm nay

Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa sẽ công bố tên quốc gia sẽ được mời tham gia khối BRICS với tư cách là thành viên chính thức vào hôm 24/8.

BRICS sắp công bố danh sách thành viên mới

Sau khi các nhà lãnh đạo BRICS hoàn tất thảo luận về vấn đề mở rộng thành viên, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa dự kiến sẽ công bố tên các quốc gia đạt được tư cách thành viên chính thức của khối trong ngày 24/8.

Lãnh đạo BRICS đồng ý sẽ kết nạp thêm thành viên

Ngày 23/8, các lãnh đạo BRICS đồng ý mở rộng câu lạc bộ của các nền kinh tế mới nổi và áp dụng điều kiện kết nạp, trong bối cảnh khối này muốn có tầm ảnh hưởng lớn hơn để định hình trật tự thế giới.

Ngoại trưởng Nam Phi khẳng định các lãnh đạo BRICS đồng ý mở rộng khối

Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 23/8, Bộ trưởng Bộ Hợp tác và Quan hệ quốc tế (DIRCO) Nam Phi Naledi Pandor cho biết, các nhà lãnh đạo nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) gồm các nước đang phát triển hàng đầu đã thống nhất cơ chế xem xét thành viên mới, mở đường cho hàng chục quốc gia quan tâm tham gia nhóm đại diện cho các nước thuộc khối Nam bán cầu.

Lãnh đạo BRICS đồng ý mở rộng thành viên

Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết lãnh đạo các nước BRICS đã đồng ý kết nạp thêm thành viên, mở rộng khối.

Các nước BRICS đạt thỏa thuận mở rộng khối

Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết, các nước BRICS đã đạt được thỏa thuận về vấn đề mở rộng khối.

Đồng tiền chung BRICS có thách thức được vị thế của đồng USD?

Nhận được 22 đơn đăng ký thành viên mới, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS được kỳ vọng sẽ tạo ra một đồng tiền chung mới có thể thách thức vị thế dự trữ toàn cầu của đồng đô la Mỹ (USD).

Hội nghị thượng đỉnh BRICS họp bàn những gì?

Các lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi BRICS họp thượng đỉnh ở Johannesburg, Nam Phi từ ngày 22 – 24/8. Sự kiện đang thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.

BRICS tìm đồng tiền chung thay thế USD

Khối các nền kinh tế mới nổi BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đang nỗ lực tìm đồng tiền chung thay thế đô-la Mỹ (USD). Tuy nhiên, trên thực tế, để 'hạ gục' đồng USD không phải là điều dễ dàng.

Các nước BRICS sẽ nhanh chóng tung ra đồng tiền chung thay thế USD?

Nhóm BRICS đang nỗ lực tìm đồng tiền chung thay thế USD. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng con đường để các nước kinh tế mới nổi hiện thực hóa kế hoạch đầy tham vọng này sẽ rất dài.

Các quốc gia BRICS hướng đến sự thay đổi vị thế trên toàn cầu

Các nhà lãnh đạo của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ nhóm họp tại Johannesburg trong tuần này nhằm mở rộng ảnh hưởng của khối và thúc đẩy sự thay đổi trong địa chính trị toàn cầu, theo AFP.

BRICS và bài toán mở rộng

Các thành viên BRICS vẫn chưa thống nhất về vấn đề kết nạp thêm thành viên trong bối cảnh 22 nước chính thức đăng ký gia nhập khối này

Các nền kinh tế đang phát triển 'loay hoay' tìm đồng tiền thay thế USD

Tại các nền kinh tế đang phát triển, nhiều quốc gia đã tỏ ra 'không mặn mà' với sự thống trị của đồng tiền tệ Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu.

Tương lai của BRICS?

Đáp ứng mối quan tâm và nhu cầu của các nền kinh tế mới nổi, thể hiện vai trò lãnh đạo toàn cầu, BRICS đang có cơ hội thuận lợi để tập hợp lực lượng, cuốn hút các quốc gia trên thế giới.

Thúc đẩy phát triển BRICS

Từ ngày 22 đến 24-8, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi sẽ diễn ra tại thủ đô Johannesburg, Nam Phi.

BRICS - đối trọng của trật tự kinh tế cũ?

Các nước BRICS có tiềm năng thay đổi trật tự thế giới hiện tại và biến liên minh của họ thành một đối trọng với G7, đồng thời là một lựa chọn thay thế cho IMF trên vũ đài toàn cầu, chuyên gia Anthony Rowley nhận định trong bài viết của mình trên tờ South China Morning Post.

Các nước BRICS bàn cách phá vỡ sự thống trị của phương Tây

Các nhà lãnh đạo của khối các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ tụ họp tại Nam Phi vào tuần tới để thảo luận về cách biến một nhóm lỏng lẻo gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi thành một lực lượng địa chính trị có thể thách thức sự thống trị của phương Tây trong các vấn đề thế giới.