Đồng bằng sông Cửu Long - Phát huy hiệu quả công trình thủy lợi ngăn mặn

Thời gian qua, nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với những đợt cao điểm về mặn xâm nhập trong mùa khô năm nay. Tuy vậy, tại tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long, tình trạng mặn xâm nhập vẫn trong tầm kiểm soát bởi nhiều công trình thủy lợi đã phát huy hiệu quả trong việc ngăn mặn, trữ ngọt.

Phòng, chống hạn, mặn: Hiệu quả từ các công trình thủy lợi

Những ngày qua, nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung ứng phó đợt cao điểm về xâm nhập mặn mùa khô năm nay. Tại Trà Vinh, tuy xâm nhập mặn đang diễn biến phức tạp nhưng vẫn trong tầm kiểm soát nhờ địa phương chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp ngay từ đầu mùa khô.

Phòng chống hạn mặn: Hiệu quả từ các công trình thủy lợi

Những ngày qua, nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung ứng phó đợt cao điểm về xâm nhập mặn mùa khô năm nay.

Đại Phúc: Phát huy truyền thống anh hùng trong xây dựng quê hương

Nhìn lại chặng đường xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Đại Phúc, huyện Càng Long luôn phát huy truyền thống anh hùng, ra sức kiến thiết quê hương.

Tăng cường công tác quản lý, khai thác, vận hành, bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh

Sáng nay (28/4), Đoàn giám sát số 1 của HĐND tỉnh do đồng chí Dương Thị Ngọc Thơ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Phó Trưởng đoàn giám sát số 1 làm trưởng đoàn đến giám sát công tác đầu tư, quản lý, khai thác, sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 - 2022 tại Công ty TNHH một thành viên Quản lý khai thác công trình thủy lợi Trà Vinh (Công ty).

Đề xuất đầu tư hàng loạt công trình thủy lợi tại ĐBSCL vốn 13.442 tỷ đồng

Các tỉnh An Giang, Vĩnh Long và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất đầu tư xây dựng nhiều công trình thủy lợi tại vùng ĐBSCL với tổng mức đầu tư dự kiến 13.442 tỷ đồng.

Chống chịu khí hậu tổng hợp và phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 24/9, tại TP Cần Thơ, diễn ra hội thảo 'Chống chịu khí hậu tổng hợp và phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long'.

Nghị quyết 120: Thay đổi tư duy sản xuất của người dân ĐBSCL

Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt dường như Nghị quyết 120 đã giúp sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long thêm một bước tiến mới.

Tìm nguồn nước ngọt cho vùng hạn, mặn

Trà Vinh nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và tiếp giáp Biển Ðông, phần lớn diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi khô hạn, xâm nhập mặn. Trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài, hạn mặn gay gắt, đối với nhà nông, nước ngọt phục vụ tưới tiêu quý như vàng. Từ nguồn vốn Trung ương, ngân sách tỉnh, Trà Vinh đầu tư hạ tầng thủy lợi, phục vụ nước tưới tiêu cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội, ổn định đời sống nhân dân.

Mất dần lũ lớn

Năm nay cũng như năm 2019, lũ về ĐBSCL rất thấp. Mùa lũ ở ĐBSCL xuất hiện từ tháng 7 và kết thúc vào cuối tháng 11 đến giữa tháng 12. Theo thống kê, trong 60 năm trước thời điểm năm 2000, bình quân cứ 2 năm thì ĐBSCL có 1 năm lũ vượt báo động 3 (mực nước ở Tân Châu vượt 4,2 m).

Đồng bằng sông Cửu Long ra sao trong quy hoạch đến 2050?

Trong những năm tới, đồng bằng sông Cửu Long có thể sẽ giảm trồng lúa, chuyển đổi sang các ngành nông nghiệp khác. Nhiều tuyến đường mang tính động lực cũng được xây dựng tại đây.

Nhiều nông dân Trà Vinh 'sống khỏe' trước hạn mặn

Nhờ có hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít được đầu tư hoàn chỉnh nên nhiều hộ nông dân Trà Vinh vẫn 'sống khỏe' trước hạn mặn uy hiếp cả vùng ĐBSCL.

Hiệu quả từ các công trình thủy lợi kiểm soát mặn, ngọt

Nhờ dự báo sớm tình trạng hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2019 – 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng các địa phương, đơn vị đẩy nhanh tiến độ các công trình thủy lợi, kịp tham gia kiểm soát mặn, ngọt ngay trong mùa khô này.

ĐBSCL nỗ lực thích nghi với hạn, mặn

Giữa tháng 2-2020, tình hình nước mặn xâm nhập vào nội đồng ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng, nhiều địa phương phải đắp đập ngăn sông để kịp thời ngăn nước mặn xâm nhập sâu.

Bài 3: 'Thuận thiên' để phát triển bền vững(Tiếp theo và hết)

Với những gì mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải gánh chịu, có thể thấy những kịch bản của biến đổi khí hậu (BĐKH) không còn là sự nhận diện mà là hệ lụy hiện hữu. Trước thực trạng trên, để 'hiến kế, cứu nguy' cho ĐBSCL, các chuyên gia đã có những phân tích, đánh giá giúp 'vựa lúa cả nước' ứng phó với BĐKH, tiến tới phát triển bền vững.