Trung Quốc: Cha mẹ cho con uống 'nước thần' để chạy nhanh

Từ khi Trung Quốc đưa Giáo dục thể chất trở thành môn bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh trung học quốc gia, nhiều phụ huynh đã cho con uống 'nước thần' trước khi tập luyện - loại nước tăng lực được quảng cáo sẽ giúp học sinh cải thiện thành tích trong kỳ thi.

Loại 'nước thần' nhiều phụ huynh Trung Quốc cho con uống để chạy nhanh

Nhiều trẻ được uống 'nước thần' được cho là đã gặp phải các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng: một số em phải vào viện để rửa ruột, một số em có triệu chứng nôn mửa và khó thở.

Phụ huynh Trung Quốc cho con uống 'nước thần' để chạy nhanh hơn

Thể dục là một trong các môn thi chính thức của kỳ thi tuyển sinh THPT tại Trung Quốc. Tuy nhiên, quyết định này đã khiến thị trường các sản phẩm tăng cường thể lực nở rộ.

Điều tra bí mật: Người học trả gần 80 triệu có đề IELTS trước 1 ngày thi

TRUNG QUỐC- Tờ Xiaoxiang Morning News đã đăng tải bài viết vạch trần nghi vấn gian lận, đi sâu tìm hiểu dịch vụ mua-bán đề thi IELTS tại một số địa điểm ở quốc gia tỷ dân.

Du học sinh Trung Quốc 'lao đao' vì khó khăn tài chính

Theo thống kê từ Bộ Giáo dục Trung Quốc, số học sinh nước này đi du học đã giảm mạnh sau đại dịch Covid-19.

Triệu Lệ Dĩnh được trai lạ công khai tỏ tình, danh tính đàng trai thế nào mà gây sốc

Triệu Lệ Dĩnh bất ngờ được trai lạ tỏ tình công khai dù đã là 'mẹ một con'.

Khởi nghiệp từ dạy tiếng Anh, thầy giáo ở quê nghèo trở thành tỷ phú thế giới

Từ một cơ sở luyện thi tiếng Anh ở Bắc Kinh, Du Mẫn Hồng đã phát triển Tân Phương Đông (New Oriental) thành tập đoàn giáo dục niêm yết trên sàn chứng khoán New York, trở thành công ty giáo dục tư nhân lớn nhất Trung Quốc.

Sinh viên Trung Quốc chật vật du học

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang loay hoay hồi phục. Điều đó làm cản trở khả năng du học của sinh viên nước này.

Khi bố mẹ bị phá sản, du học sinh xoay sở như thế nào?

Với việc nhiều gia đình Trung Quốc bị thu hẹp nguồn thu nhập, rủi ro khi đi du học của các du học sinh ngày càng gia tăng, trong khi lợi ích kinh tế cũng khác xa so với trước đây.

Gia đình phá sản, sinh viên du học phải chật vật làm thêm, bỏ về nước giữa chừng

Trung Quốc - Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, nhiều du học sinh Trung Quốc chật vật đi làm thêm mới đủ sống, thậm chí phải bỏ học để về nước vì không đủ chi phí sinh hoạt.

3 kiểu cha mẹ có tỷ lệ con cái thành công cao nhất: Bạn có nằm trong danh sách này?

Những kiểu cha mẹ này có vai trò lớn trong việc góp phần giúp con cái thành công trong tương lai.

Vỡ mộng khi chi tiền tỷ để mua suất vào đại học Mỹ

Nhiều thí sinh Trung Quốc bỏ tiền mua 'suất đảm bảo' vào đại học ở Mỹ nhưng cuối cùng phải nhận cái kết đắng vì gian lận.

CEO công ty giáo dục khuyên người trẻ: Hôn nhân cần thực tế, công việc thì phải chọn việc khó mà làm

Tình yêu có thể mù quáng, nhưng đã kết hôn thì dù sao cũng phải đối mặt với cơm áo gạo tiền, chúng ta không phủ nhận vẻ đẹp của tình yêu đôi lứa, nhưng những miêu tả sắc bén về bản chất của hôn nhân mới là điều mà nhiều bạn trẻ có 'bộ não si tình' thực sự cần lưu tâm.

Phụ huynh Trung Quốc ngày càng thích cho con sang Đông Nam Á học

Nhiều yếu tố như chất lượng giáo dục, học phí rẻ, liên kết với trường đại học phương Tây danh tiếng được phụ huynh Trung Quốc cân nhắc để cho con học tại Malaysia, Singapore.

Người càng bản lĩnh thì càng thích 'keo kiệt' ở 3 khía cạnh

Con người ta khi bước vào tuổi trung niên, nếu muốn bứt phá bản thân, có lẽ cũng cần phải học cách 'keo kiệt'.

Trung Quốc lạm phát cử nhân

Những sinh viên tốt nghiệp tại Trung Quốc sắp bước vào một trong những thị trường việc làm tồi tệ nhất của quốc gia này trong nhiều thập kỷ.

Tại sao ở chốn công sở, càng thoải mái, bạn càng dễ bị đào thải?

Sống những ngày tháng thoải mái quá lâu, giá trị của bản thân sẽ dần mất đi, đó là lý do để bị đào thải.

Trung Quốc: Nhộn nhịp thị trường dạy 'chui'

Sau một năm thực hiện chính sách 'giảm kép', việc dạy thêm, học thêm tại Trung Quốc vẫn còn nguyên sức nóng. Dù các trung tâm hoạt động dưới bất kỳ hình thức nào, giá cả đắt đỏ ra sao, phụ huynh nước này vẫn thi nhau đăng ký vì tương lai của con cái.

Bị cấm dạy thêm, công ty TQ chuyển sang livestream bán thực phẩm

Từng là một trong những công ty dạy thêm tư nhân lớn nhất Trung Quốc, nay New Oriental đã trở thành hiện tượng mạng xã hội khi livestream dạy học, vừa quảng cáo thực phẩm.

Thầy giáo mê nhảy và giảng viên livestream bán hàng: Dung hòa giữa đam mê và thành công

Ai cũng có 2 hoặc nhiều mặt đối lập trong bản thể. Điều quan trọng là phải biết dung hòa và thể hiện sao cho hợp tình hợp lý.

Trung Quốc: Sinh viên tốt nghiệp giữa 'bão thất nghiệp'

Trung Quốc vào mùa hè năm nay ghi nhận khoảng 10,8 triệu sinh viên ra trường trong bối cảnh thị trường việc làm gặp nhiều thách thức. Đáng chú ý, tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên lên tới 18,4%, cao gấp 3 lần tỉ lệ chung.

Thầy giáo nổi tiếng nhất ở Trung Quốc

Trước khi trở thành ngôi sao livestream bán hàng, Dong Yuhui (29 tuổi) là giám đốc nghiên cứu và giảng dạy tiếng Anh trẻ nhất của một tổ chức giáo dục.

Người tự xưng 'Steve Jobs của Trung Quốc' trở lại

Từ bỏ công việc livestream bán hàng với doanh thu cả trăm triệu USD, cựu CEO hãng công nghệ Smartisan nhiều tai tiếng đã quyết định quay lại lĩnh vực công nghệ.

Công ty dạy thêm lớn nhất Trung Quốc sa thải 60.000 nhân viên

Nhà cung cấp dịch vụ giáo dục tư nhân lớn nhất Trung Quốc sa thải 60.000 nhân viên vào năm ngoái sau khi Trung Quốc siết chặt chính sách dạy thêm.

Trung Quốc cấm dạy thêm, 60.000 người đột ngột mất việc làm

Sau khi Bắc Kinh siết chặt kiểm soát đối với hoạt động dạy thêm sau giờ học, hàng chục nghìn nhân viên trong cùng một công ty đột ngột mất việc làm.

Bị siết chặt, công ty giáo dục Trung Quốc chuyển hướng sang cả nông nghiệp, may mặc

Trong bối cảnh chính phủ Trung Quốc tiếp tục siết chặt giáo dục tư nhân và các dịch vụ dạy và học thêm sau giờ học, nhiều công ty giáo dục nước này đang phải vật lộn tìm hướng đi mới, thậm chí chuyển sang kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp và may mặc, vốn không phải là thế mạnh.

Bị cấm dạy thêm, các công ty gia sư Trung Quốc bán sản phẩm nông nghiệp, quần áo

Theo trang Nikkei Asia, cách đây vài tháng, các nhà đầu tư quốc tế đã đưa ra mức định giá hơn 30 tỷ USD cho một trong những 'gã khổng lồ' của lĩnh vực dạy thêm thu lợi nhuận của Trung Quốc - công ty New Oriental Education & Technology.