Thâm Quyến - mảnh đất có số lượng triệu phú tăng nhanh nhất thế giới

Theo một báo cáo gần đây, thành phố Thâm Quyến của Trung Quốc đã ghi nhận số lượng triệu phú tăng nhanh nhất trong thập kỷ qua và sẵn sàng chứng kiến làn sóng triệu phú tiếp theo trong những năm tới.

Người Việt giàu nhanh nhất thế giới

Theo phân tích của nhóm nghiên cứu từ New World Wealth, Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng tài sản lớn nhất thế giới khi xét về GDP bình quân đầu người và số lượng triệu phú USD.

Người Việt được dự báo giàu lên nhanh nhất thế giới

Việt Nam được dự báo sẽ chứng kiến mức tăng trưởng tài sản đột biến nhất thế giới, lên đến 125% trong 10 năm tới, theo New World Wealth.

PIVB: 2024 là năm nhiều hứa hẹn với các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm điện tử

PIVB cho rằng, năm 2024 là năm đầy hứa hẹn đối với các nhà xuất khẩu điện và điện tử (E&E) của Malaysia, vì hoạt động xuất khẩu các sản phẩm E&E chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Dự báo lạc quan về kinh tế Việt Nam

Vị trí chiến lược, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa là những yếu tố giúp Việt Nam thành điểm đến hàng đầu cho đầu tư quốc tế

'Việt Nam sẽ chứng kiến tăng trưởng tài sản nhanh nhất thế giới trong thập kỷ tới'

Việt Nam hiện có 19.400 người sở hữu từ 1 triệu USD trở lên và 58 người sở hữu tài sản từ 100 triệu USD trở lên...

Các triệu phú đô la Việt Nam sẽ tăng trưởng tài sản mạnh mẽ nhờ làn sóng FDI lần thứ 4

Người Việt nói chung, trong đó có 19.400 triệu phú đô la và 58 cá nhân có từ 100 triệu đô la trở lên có thể sẽ chứng kiến sự tăng trưởng tài sản mạnh mẽ nhờ làn sóng FDI lần thứ tư.

Tín hiệu giảm lãi suất của Fed thắp sáng triển vọng của các tài sản ở châu Á

Chứng khoán, trái phiếu, tiền tệ ở các thị trường châu Á đồng loạt tăng giá sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phát đi tín hiệu sẽ giảm lãi suất ít nhất 3 đợt trong năm 2024. Giới phân tích nhận định, khả năng xoay trục chính sách tiền tệ của Fed sẽ giúp triển vọng của các tài sản ở châu Á trở nên tươi sáng hơn trong năm tới.

Doanh nghiệp thời trang nhà ông Johnathan Hạnh Nguyễn báo lỗ

Nửa đầu năm 2023, CTCP Thời trang và Mỹ phẩm Duy Anh, doanh nghiệp kinh doanh thời trang cao cấp của gia đình ông Jonathan Hạnh Nguyễn lỗ hơn 7 tỷ đồng.

Lĩnh vực sản xuất của Singapore chấm dứt 12 tháng suy giảm

Hoạt động của lĩnh vực sản xuất Singapore trong tháng Mười đã vượt qua kỳ vọng của thị trường, với mức phục hồi 7,4% so với cùng kỳ năm 2022.

Châu Á tìm cách 'vượt bão'

Trong báo cáo tháng 10 mới công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 đối với các quốc gia châu Á, với dự báo tốc độ tăng trưởng chung thấp nhất trong 50 năm trở lại đây.

Nhiều bất lợi cho kinh tế toàn cầu

Xung đột giữa Israel và Hamas đặt ra một loạt rủi ro mới cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó có áp lực lạm phát cao hơn

Tham vọng xe điện của Indonesia hứa hẹn thúc đẩy đầu tư vào Đông Nam Á

Các chính sách thân thiện với xe điện của Indonesia đã thu hút các nhà đầu tư toàn cầu đến nước này. Các chuyên gia kỳ vọng chúng cũng có thể thúc đẩy đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô rộng lớn hơn ở Đông Nam Á.

Maybank Investment Bank khai trương trụ sở mới Chi nhánh An Giang

Với sự hợp lực của Maybank - Tập đoàn tài chính hàng đầu khu vực với mạng lưới và nền tảng khách hàng rộng lớn hoạt động ở nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác nhau, Maybank Investment Bank có thể làm cầu nối giúp các công ty Việt Nam nói chung và An Giang nói riêng tìm kiếm các đối tác chiến lược cho sự phát triển lâu dài và bền vững…

Bình ổn thị trường gạo thế giới

Giá gạo thế giới có chiều hướng tăng liên tục kể từ tháng 9/2022. Giới chuyên gia cho rằng những nguyên nhân như nguồn cung phân bón không ổn định, hiện tượng El Nino ảnh hưởng đến sản lượng gạo, các nước xuất khẩu gạo lớn như Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo để kiểm soát lạm phát lương thực… đã dẫn đến niềm tin thị trường yếu, thậm chí thương lái tích trữ, đẩy giá gạo ngày càng tăng cao.

Giá gạo tăng mạnh: Nguyên nhân và khả năng thích ứng của thế giới

Giới chuyên gia cho rằng giá gạo tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, như nguồn cung phân bón không ổn định, hiện tượng El Ninõ ảnh hưởng đến sản lượng và Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo.

Nỗi lo lạm phát lương thực trở lại châu Á

Bộ trưởng Lương thực Ấn Độ Sanjeev Chopra ngày 22-8 cho biết nước này hiện không cân nhắc hạn chế xuất khẩu gạo đồ sau khi xuất hiện thông tin New Delhi xem xét áp thuế lên mặt hàng này. Gạo đồ đang chiếm gần 1/3 tổng lượng gạo xuất khẩu của nước này.

Cái giá phải trả khi Singapore kiềm chế lạm phát

Lạm phát tại Singapore dường như đã giảm dần sau khi gần đây đã chạm mức cao nhất trong 14 năm.

Financial Times: Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Chiến lược 'Trung Quốc + 1', tức mở rộng sản xuất ra các địa điểm bên ngoài nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đó là nhận định của Orla Ryan, Phó trưởng ban biên tập viên tin tức châu Á của Financial Times trong bài viết đăng trên tờ nhật báo tài chính này hôm 3-7.

Trung Quốc phục hồi chậm hơn dự kiến sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng của ASEAN

Sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi chậm hơn dự kiến và sự lạc quan ban đầu mà các nhà quan sát thể hiện nay đã dần chuyển thành sự thận trọng đối với triển vọng của Đông Nam Á.

Lý giải những nguyên nhân cản bước đà tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Trung Quốc được kỳ vọng phục hồi và thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu trong năm 2023; tuy nhiên, chi tiêu của người tiêu dùng trong nước đã 'bão hòa' và thương mại sụt giảm.

Malaysia trước áp lực đổi mới trong lĩnh vực bán dẫn

Đầu tư toàn cầu đang tăng mạnh nhằm thiết lập cơ sở sản xuất chip mới bên ngoài Trung Quốc khi các công ty tận dụng cơ hội mới khi Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh trong lĩnh vực này.

Dự trữ ngoại hối dồi dào, tỷ giá sẽ bớt áp lực

Sau khi trải qua không ít 'sóng gió', thị trường ngoại hối từng bước đi vào ổn định. Ngân hàng Nhà nước đã mua vào 4 tỷ USD trong quý I/2023 thay vì bán can thiệp như trước đây.

Đưa quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Malaysia lên tầm cao mới

50 năm qua, quan hệ Việt Nam và Malaysia luôn phát triển tốt đẹp, được các thế hệ lãnh đạo không ngừng vun đắp, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu trên tất cả các lĩnh vực.

Triển vọng kinh tế ASEAN trong năm 2023

Yếu tố bất lợi là sự suy giảm của thương mại khu vực và toàn cầu trong những tháng gần đây, lạm phát cơ bản vẫn cao ở phần lớn Đông Nam Á, và hoạt động yếu kém kéo dài của nền kinh tế Trung Quốc.

Kinh tế Singapore sẽ tăng trưởng chậm hơn trong năm 2023

Việc thắt chặt đáng kể các điều kiện tài chính toàn cầu và tiếp tục hạn chế phòng dịch COVID-19 ở một số quốc gia sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các đối tác thương mại lớn của Singapore.

Xuất khẩu của Singapore tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng Năm

Tính trên cơ sở hàng năm, tổng thương mại của Singapore đã tăng 32,4% trong tháng Năm, sau khi tăng 21,6% trong tháng Tư; tổng xuất khẩu tăng 26,9%, trong khi tổng nhập khẩu tăng 38,7%.

Thế giới ASEAN-6 được dự báo tăng trưởng kinh tế vượt Trung Quốc

TTH - Theo Tạp chí The Business Times ngày 25/5, các nhà kinh tế dự báo, 2022 có thể sẽ là năm đầu tiên trong 30 năm, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nhóm nước ASEAN-6 sẽ vượt qua Trung Quốc. Trong đó, ASEAN-6 bao gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam.

Nhân dân tệ giảm mạnh, Trung Quốc phải hạ dự trữ ngoại hối ở các ngân hàng

Đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc giảm về mức thấp nhất trong 17 tháng khi dịch Covid-19 lan đến thủ đô Bắc Kinh, làm dấy lên lo ngại giới chức trách sẽ sớm triển khai lệnh phong tỏa nghiêm ngặt giống như ở Thượng Hải, khiến nền kinh tế bị tác động nặng nề hơn. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đã phải ra tay can thiệp bằng cách hạ tỷ lệ dự trữ ngoại hối ở các ngân hàng để bơm thêm đô la ra thị trường.

Báo động lạm phát cao, kinh tế tăng trưởng kém ở Đông Nam Á

Tình trạng lạm phát tại một số nước trong khu vực Đông Nam Á đang báo động, làm ảnh hưởng tới triển vọng tăng trưởng kinh tế trong năm nay.

'Thương mại và du lịch ASEAN thiệt đơn thiệt kép vì chiến sự Nga - Ukraine'

Theo các nhà phân tích, dù mức độ tiếp xúc kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Nga và Ukraine ở mức thấp, nhưng khu vực này vẫn sẽ chịu ảnh hưởng bởi cuộc xung đột kéo dài gây tổn hại đến Liên minh châu Âu (EU) và sẽ gián tiếp đe dọa sự phục hồi kinh tế của Đông Nam Á hậu đại dịch, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại và du lịch.

Khủng hoảng Nga-Ukraine đang gây ảnh hưởng gián tiếp lên ASEAN

Các chuyên gia cảnh báo, cuộc xung đột quân sự chưa có dấu hiệu kết thúc giữa Nga và Ukraine đang không chỉ trực tiếp tác động tới sự phục hồi kinh tế của khu vực Đông Nam Á mà cả tác động gián tiếp thông qua Liên minh châu Âu.

'Thiệt hại ngoài dự kiến' của ASEAN

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đang đe dọa sự phục hồi kinh tế từ đại dịch của Đông Nam Á, nếu không trực tiếp thì cũng thông qua tổn thất mà châu Âu gánh chịu

Giá dầu tăng cao tác động mạnh đến triển vọng kinh tế ở châu Á

Giá dầu tăng trên mức 125 USD/thùng đã thúc đẩy lạm phát ở khu vực châu Á, khiến các ngân hàng trung ương đắn đo trong việc đưa ra chính sách phản ứng.

Năm Nhâm Dần bàn về hình tượng 'Chúa sơn lâm' trong văn hóa các nước châu Á

Chỉ còn ít giờ nữa sẽ bước sang Năm mới Nhâm Dần 2022, năm mà hình tượng 'Chúa tể sơn lâm' sẽ gắn bó với mỗi người, mỗi nhà tại châu Á.

Năm Nhâm Dần, bốn 'con hổ kinh tế' châu Á có tìm lại được 'tiếng gầm'?

Theo tờ The Straits Times, năm 2022 trong Âm lịch là năm 'con hổ'. Là biểu tượng cho sức mạnh, sự táo bạo và tốc độ, liệu 'con hổ' có mang lại sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ cho châu Á hay không?

Xuất khẩu phi dầu mỏ của Singapore tăng hơn 18% trong tháng 12/2021

Xuất khẩu trong nước phi dầu mỏ (Nodx) của Singapore tháng 12/2021 đã tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2020.

Mở rộng kinh doanh ngân hàng xuyên biên giới giữa Thái Lan và Malaysia

Các ngân hàng ở Thái Lan và Malaysia được mời bày tỏ quan tâm đến việc trở thành QAB ở Malaysia hoặc Thái Lan.

Malaysia đóng cửa cả nước để chống Covid-19

Ít nhất 338 ca nhiễm tại Malaysia có liên quan đến một sự kiện tôn giáo ở thủ đô Kuala Lumpur từ ngày 27-2 đến ngày 1-3

Cựu phu nhân thủ tướng Malaysia hầu tòa vì thao túng chính phủ

Bà Rosmah Mansor, phu nhân cựu Thủ tướng Malaysia Najib Razak, bị đưa ra xét xử từ ngày 5/2 với cáo buộc 'gây ảnh hưởng đáng kể' lên các quyết định của chính phủ.

Đông Nam Á 'Quân cờ' chiến lược

Trong những năm qua, Đông Nam Á (ASEAN) luôn được đánh giá là khu vực năng động và tăng trưởng tích cực nhất trên bản đồ kinh tế thế giới. Theo báo cáo đầu tư hàng năm của ASEAN, tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI vào các nước trong khu vực đã tăng từ 147 tỷ USD năm 2017 lên 155 tỷ USD năm 2018.