Siemens: Doanh nghiệp Đức sẽ còn phụ thuộc vào Trung Quốc trong nhiều thập kỷ

Một nhận định cho thấy tình thế tiến thoái lưỡng nan của doanh nghiệp phương Tây cũng như sự phụ thuộc của họ vào Trung Quốc với tư cách một thị trường cũng như một nhà cung ứng...

Chặng cuối gian nan của cuộc chiến chống lạm phát

Lạm phát ở Mỹ và châu Âu đang cho thấy những dấu hiệu dai dẳng hơn so với kỳ vọng, đặt các nhà hoạch định chính sách tiền tệ vào một vị thế khó khăn và làm dấy lên mối hoài nghi rằng giới đầu tư có thể đã lạc quan quá mức về nền kinh tế thế giới...

Trung Quốc với 24 giải pháp mới trong thu hút FDI

Động thái của các bộ, ngành, đến lãnh đạo cấp cao Trung Quốc cho thấy, nước này đang hành động quyết liệt để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh dòng vốn này xuống thấp kỷ lục.

Đâu mới chính là trung tâm tài chính kinh doanh hàng đầu Châu Âu?

Trong bảng xếp hạng gần đây của Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI), 7 thành phố ở Châu Âu đã được đưa vào danh sách 20 trung tâm tài chính hàng đầu thế giới…

Kinh tế Đức có thể đang rơi vào suy thoái

Ngân hàng Trung ương Đức cảnh báo nền kinh tế Đức có thể đang rơi vào suy thoái. Nguyên nhân là do tăng trưởng tiêu dùng yếu và nhu cầu sản phẩm công nghiệp thấp tiếp tục gây sức ép lên đà phục hồi kinh tế.

Kinh tế Đức có nguy cơ suy thoái

Ngân hàng Trung ương Đức ngày 21/3 cho biết, nền kinh tế nước này đang có nguy cơ rơi vào suy thoái kỹ thuật trong quý I năm nay, và có thể năm 2024 sẽ tiếp tục là một năm kinh tế yếu kém với nước Đức.

Kinh tế Đức có thể đang rơi vào suy thoái

Theo ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank), nền kinh tế Đức có thể đang rơi vào suy thoái trong quý đầu năm nay.

Phương Tây chịu thiệt hại nặng khi đóng băng tài sản của Nga

Đóng băng tài sản của Nga đang mang tới rắc rối không nhỏ cho các định chế tài chính phương Tây.

ECB có thể thay đổi cách cung ứng thanh khoản cho hệ thống tài chính

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ công bố kế quả Đánh giá khung hoạt động trong ngày 13/3 (theo giờ địa phương). Đây là một quy trình mang tính chuyên môn nhưng cần thiết để thiết lập các quy định về cách thức ECB cung cấp thanh khoản cho các ngân hàng thương mại trong những năm tới.

Đức: Đình công lan rộng nhiều 'mặt trận', thiệt hại tới 100 triệu EUR/ngày

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu vẫn chưa thoát khỏi bóng tối của sự bất ổn khi những cuộc đình công của người lao động trải khắp các lĩnh vực và có nguy cơ gây 'tê liệt' nền kinh tế.

Nghiệp đoàn tiếp viên Đức đình công, 'giáng đòn đau' vào hãng bay lớn nhất châu Âu

Nghiệp đoàn tiếp viên hàng không Đức (UFO) đã kêu gọi 19.000 thành viên của Lufthansa tiếp tục đình công trong 2 ngày tại hai sân bay bận rộn nhất Đức là Frankfurt và Munich vào tuần tới.

Bức tranh ảm đạm của nền kinh tế Đức

Nền kinh tế Đức - một trong những 'đầu tàu' của châu Âu - đang trải qua thời kỳ hỗn loạn, trong khi các dữ liệu mới nhất không mang lại nhiều hy vọng cải thiện.

Đức: Ngành xây dựng nhà ở rơi vào khủng hoảng

Lĩnh vực xây dựng nhà ở của Đức ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn trong những tháng gần đây.

Ngành xây dựng Đức lao đao khi nền kinh tế lớn nhất EU suy thoái

Lĩnh vực xây dựng của Đức gặp 'khủng hoảng niềm tin' khi nền kinh tế lớn nhất EU rơi vào suy thoái nhẹ năm 2023, trong khi triển vọng tăng trưởng năm nay vẫn còn mù mịt.

'Cơn bão hoàn hảo' bao trùm kinh tế Đức

Nội các Đức đã thông qua việc điều chỉnh giảm mạnh mức tăng trưởng kinh tế trong năm nay từ 1,3% như dự báo trước đó xuống còn 0,2%. Chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái trong những quý gần đây, nền kinh tế Đức được Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck ví như đối mặt 'một cơn bão hoàn hảo', trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu yếu, bất ổn địa chính trị và lạm phát 'thâm niên' đã cản trở sự phục hồi của nền kinh tế đầu tàu châu Âu sau một thời gian bị rơi vào suy thoái.

ECB báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên sau 2 thập kỷ

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 22/2 đã báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 2004, sau các khoản thanh toán khổng lồ do lãi suất cao hơn.

Kinh tế Đức tìm cách 'vượt bão'

Xuất khẩu yếu, chi phí năng lượng tốn kém và quá trình chuyển đổi xanh chậm chạp đang tạo ra cái gọi là 'cơn bão hoàn hảo' cho kinh tế Đức.

Đức hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024

Bộ kinh tế Đức hôm qua vừa công bố báo cáo triển vọng phát triển kinh tế Đức, theo đó, hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm nay xuống 0,2%.

Đức thiệt hại hơn 216 tỷ USD từ xung đột Ukraine

Đức có thể thiệt hại khoảng 200 tỷ euro (216 tỷ USD) do xung đột ở Ukraine, trong đó thiệt hại lớn do giá điện tăng cao.

Kinh tế Đức chông chênh, thoát khủng hoảng chậm hơn mong đợi

Ngày 21/2, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck xác nhận việc chính phủ nước này điều chỉnh giảm triển vọng nền kinh tế lớn nhất châu Âu này trong năm 2024.

Chính phủ Đức hạ triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2024

Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck ngày 21/2 xác nhận việc Chính phủ Đức điều chỉnh giảm triển vọng nền kinh tế lớn nhất châu Âu này trong năm 2024.

Đức lại đứng trước kịch bản kinh tế đáng quan ngại

GDP của Đức có thể sẽ giảm nhẹ trong quý đầu tiên của năm nay, đẩy nền kinh tế hàng đầu châu Âu rơi vào suy thoái trong bối cảnh Đức đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng.

Chủ tịch ECB cảnh báo sẽ không cắt giảm lãi suất quá sớm

Hôm thứ Năm (15/2), Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cảnh báo rằng không nên vội vàng cắt giảm lãi suất vì tiền lương tăng đang trở thành động lực ngày càng quan trọng của lạm phát.

Viện IW: Lượng vốn FDI của Đức vào Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục

Chỉ riêng từ năm 2021 đến năm 2023, các doanh nghiệp Đức đầu tư vào Trung Quốc nhiều bằng thời kỳ 2015-2020.

Công nghiệp Đức 'lãnh đòn' do thiếu khí đốt Nga

Việc nguồn cung khí đốt giá rẻ từ Nga giảm mạnh đang đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hóa tại Đức - nền kinh tế lớn nhất EU.

Trung Quốc 'xuất khẩu' giảm phát ra thế giới

Giá hàng xuất khẩu của Trung Quốc đang giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Điều này báo hiệu nước xuất khẩu lớn nhất thế giới đang bắt đầu đẩy giảm phát ra các nước đang chống chọi với lạm phát cao.

Người Đức lưu giữ tiền Mark Đức như một hoài niệm

Người dân ở Đức nổi tiếng vì gắn bó với tiền mặt, nhưng hơn 2 thập niên sau khi đồng EUR ra đời, hàng triệu đồng Mark Đức (DM) tiền xu cũ và tiền giấy đầy màu sắc vẫn nằm trong ngăn kéo của nhiều người.

EUR giả xuất hiện nhiều ở Đức

Theo Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank), cảnh sát, nhà bán lẻ và ngân hàng ở Đức đã phát hiện gần 56.600 tờ tiền giả trong năm 2023 với giá trị được cho là hơn 5 triệu EUR, tăng 28% so với năm 2022.

EUR giả xuất hiện nhiều ở Đức

Theo Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank), cảnh sát, nhà bán lẻ và ngân hàng ở Đức đã phát hiện gần 56.600 tờ tiền giả trong năm 2023 với giá trị được cho là hơn 5 triệu EUR, tăng 28% so với năm 2022.

Những tranh cãi về kịch bản giảm lãi suất của các ngân hàng trung ương

Nếu có một chủ đề thống trị thị trường tài chính trong những ngày đầu năm 2024, đó chính là những dự đoán về khả năng ngân hàng trung ương nào sẽ cắt giảm lãi suất trước và cắt giảm bao nhiêu.

Châu Âu nên lo việc của mình hơn là sợ ông Trump trở lại Nhà Trắng

Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang gặp khó khăn ngay cả khi không có thêm sự bất ổn nào từ chính trị Mỹ.

Lạm phát tại Đức dứt chuỗi 5 tháng giảm liên tiếp

Theo các chuyên gia, trên thực tế, cuộc chiến chống lạm phát có thể vẫn sẽ khó khăn trong năm mới 2024 do một số quyết định chính trị.

Kinh tế Đức tiếp tục đối mặt triển vọng ảm đạm trong năm 2024

Cuộc khảo sát của công ty bảo hiểm tín dụng quốc tế Atradius cho thấy triển vọng kinh tế Đức không tốt, thậm chí là ảm đảm trong năm 2024.

Chặng cuối cuộc chiến chống lạm phát

Việc lạm phát xuống thang ở các nền kinh tế phát triển đã mở ra một cuộc tranh luận: có nên ăn mừng chiến thắng hay chưa?

Những trở lực đối với nền kinh tế Eurozone

Nền kinh tế Khu vực đồng euro (Eurozone) ghi nhận tín hiệu tích cực khi tỷ lệ lạm phát giảm xuống mức thấp nhất trong hơn hai năm qua. Tuy nhiên, những nguy cơ từ giá năng lượng biến động, lãi suất ngân hàng tăng cao, bất ổn địa chính trị... vẫn đe dọa kéo lùi đà tăng trưởng của khu vực.

Lạm phát tại Eurozone giảm tháng thứ 3 liên tiếp: Vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Sau 10 lần tăng lãi suất liên tiếp trong vòng hơn một năm qua, nỗ lực kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã đạt được kết quả khả quan. Tỷ lệ lạm phát đã giảm 0,5% xuống còn 2,4% trong tháng 11-2023 so với tháng trước và dần tiệm cận tới mức mục tiêu 2%.

Lạm phát ở Eurozone sẽ tiếp tục giảm nhưng chậm

Lạm phát của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tiếp tục giảm trong những tháng tới nhưng với tốc độ chậm hơn. Đó là nhận định của ông Joachim Nagel - Chủ tịch Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) đồng thời là thành viên có ảnh hưởng trong Hội đồng quản trị Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), đưa ra ngày 3/12.

Ông Putin: 'Đóng băng' quan hệ với Nga, Đức chịu thiệt hại nặng nề nhất

Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh rằng các nước chẳng có lợi gì khi 'đóng băng' quan hệ với Nga, trong đó Đức là nước hứng chịu thiệt hại nặng nề nhất.

Lợi suất trái phiếu của Eurozone thấp nhất trong nhiều tháng

Ngày 4/12, lợi suất trái phiếu chính phủ của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều tháng trong bối cảnh nhiều thị trường đặt cược vào việc cắt giảm lãi suất sau những bình luận từ các nhà hoạch định chính sách châu Âu và Mỹ trong tuần trước.

ECB: Còn quá sớm để tuyên bố 'chiến thắng lạm phát'

Ngày 3/12, trong bài trả lời phỏng vấn tờ Kathimerini của Hy Lạp được đăng trên trang web của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), Chủ tịch Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) đồng thời là thành viên của Hội đồng ECB, ông Joachim Nagel cho biết, lạm phát của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tiếp tục giảm trong những tháng tới nhưng với tốc độ chậm hơn.

Lạm phát chậm lại gây áp lực buộc các ngân hàng trung ương phải xoay trục chính sách

Các ngân hàng trung ương đang bị cáo buộc phản ứng quá chậm trước những dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát đang tan biến, chưa đầy 2 năm sau khi họ bị chỉ trích vì phản ứng chậm chạp trước giá cả tăng vọt.

Tín hiệu tích cực từ cuộc chiến chống lạm phát tại châu Âu

Báo cáo mới nhất cho thấy lạm phát của khu vực Eurozone đã giảm xuống mức 2,4% trong tháng 11 vừa qua, từ mức 2,9% trong tháng trước đó.

Lạm phát chậm lại gây áp lực buộc các ngân hàng trung ương giảm lãi suất

Trong khi nhiều chuyên gia kêu gọi các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất để tránh thiệt hại không cần thiết với hoạt động kinh tế, một số cho rằng vẫn còn quá sớm để đảo ngược quyết định.

Lạm phát chậm lại gây sức ép hành động cho các ngân hàng trung ương

Đứng trước những lời kêu gọi cắt giảm lãi suất ngày càng tăng, giới đầu tư lo ngại nếu các ngân hàng trung ương hành động quá chậm, nền kinh tế có thể bị tổn hại.

ECB: Vẫn còn quá sớm để tuyên bố 'chiến thắng lạm phát'

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Đức, ông Joachim Nagel, cảnh báo hiện còn quá sớm để Eurozone tuyên bố 'chiến thắng' trong cuộc chiến chống lạm phát khi giá cả trong khu vực vẫn ở mức cao.

Lạm phát của châu Âu giảm nhanh hơn dự kiến, về gần mức mục tiêu

Lạm phát tại khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) hạ nhiệt nhanh, hướng về gần mục tiêu 2%, khiến các nhà đầu tư tăng cường đặt cược rằng Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) giảm lãi suất sớm hơn dự kiến.

Lạm phát khu vực đồng Euro hạ nhiệt hơn dự kiến trong tháng 11

Lạm phát tại khu vực đồng euro hạ nhiệt hơn dự kiến và đang tiến gần tới mục tiêu 2% khi các nhà đầu tư tăng cường đặt cược rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ cắt giảm lãi suất sớm hơn các quan chức đề xuất.

Những trở ngại ở 'chặng cuối' của các ngân hàng trung ương bị ẩn đi bởi lạm phát sụt giảm

Sự suy giảm mạnh của lạm phát ở các nền kinh tế phát triển đã tạo ra sự bất đồng giữa thị trường và ngân hàng trung ương về việc khi nào lãi suất sẽ giảm xuống.

Bức tranh đan xen sáng tối của nền kinh tế toàn cầu

Chu kỳ kinh doanh toàn cầu đang thay đổi với tăng trưởng không đồng đều ở các khu vực kinh tế lớn và sản xuất công nghiệp tăng nhưng thương mại toàn cầu lại giảm. Trong khi có những dấu hiệu rõ rệt về cải thiện GDP quí 3 ở Mỹ và Trung Quốc, tăng trưởng ở những nơi khác, đặc biệt là châu Âu, vẫn yếu kém.

Nước Đức thống nhất sau hơn 30 năm: Chia rẽ Đông - Tây vẫn tồn tại

Theo báo Deutsche Welle (Đức) ngày 3/10, Carsten Schneider, quan chức cấp cao của Chính phủ Đức cho biết, 33 năm sau khi nước này thống nhất, chênh lệch giàu nghèo vẫn là khác biệt đáng kể nhất giữa phía Tây và phía Đông nước này, trong khi chính phủ đang bế tắc trong giải quyết vấn đề.

Khủng hoảng năng lượng: EU 'ghi điểm' dù vắng Dòng chảy phương Bắc; ngoài khí đốt, Nga còn đòn bẩy nào không?

Châu Âu ở vị thế thoải mái hơn so với năm trước nhờ mức dự trữ khí đốt cao, giá năng lượng thấp hơn và các nguồn nhiên liệu mới, dù nguồn cung từ Nga vẫn khan hiếm.

CEO Deutsche Bank: 'Nếu không thay đổi, kinh tế Đức sẽ trở thành 'kẻ ốm yếu của châu Âu''

Trong những tháng gần đây, đã nổi lên một cuộc tranh luận về việc Đức có đáng bị coi là 'kẻ ốm yếu của châu Âu'...