Người dân Ngọc Chiến góp 115 tỷ đồng quyết phát triển nông thôn mới

Sau hơn 8 năm xây dựng NTM, toàn xã Ngọc Chiến (Sơn La) đã có 833 hộ hiến đất với diện tích 33.000m2 để làm đường giao thông và các công trình phục vụ cộng đồng. Tổng số vốn nhân dân đóng góp lên tới trên 115 tỷ đồng.

Dân tộc La Ha

Dân tộc La Ha là một trong các dân tộc ít người ở Sơn La, hiện có dân số khoảng 10.000 người, sinh sống tập trung tại một số bản thuộc các huyện: Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu và Mộc Châu. Dân tộc La Ha có ngôn ngữ riêng, họ sống cộng cư với người Thái Đen nên trong sinh hoạt hằng ngày, ngoài tiếng mẹ đẻ, đồng bào còn học và sử dụng tiếng Thái Đen để giao tiếp.

Đầu tư kết cấu hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Thuận Châu đã tập trung triển khai các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu, góp phần giúp đồng bào có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

'Không để ai bị bỏ lại phía sau' trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Phong trào 'Cả nước chung tay vì người nghèo' không chỉ nhằm khơi dậy tình yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau từ cộng đồng dân cư mà đã trở thành mục tiêu, quyết tâm hành động của các cấp, các ngành và toàn xã hội trong hành trình thay đổi cuộc sống cho những người nghèo, góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng là 'không để ai bị bỏ lại phía sau' trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Khánh thành khu nội trú cho học sinh Trường Tiểu học Mường Bám II

Ngày 12/10, Câu lạc bộ Vì cộng đồng iGo, Trường Đại học FPT Hà Nội và Quỹ hỗ trợ bảo vệ sức khỏe cộng đồng HOPECOM, cùng một số nhà tài trợ đã phối hợp với Phòng Giáo dục huyện Thuận Châu tổ chức khánh thành và bàn giao khu nội trú cho Trường Tiểu học Mường Bám II, xã Mường Bám, huyện Thuận Châu.

Kiểm kê di sản, phát huy giá trị văn hóa vùng đất Quỳnh Nhai

Quỳnh Nhai được biết đến là miền đất giàu truyền thống văn hóa các dân tộc và được giữ gìn, lưu truyền còn khá nguyên vẹn cho đến hôm nay. Những năm qua, huyện Quỳnh Nhai luôn chú trọng công tác kiểm kê di sản gắn với các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc, đưa văn hóa trở thành tiềm năng, lợi thế để từng bước khai thác, phát triển du lịch vùng lòng hồ.

Huyện Thuận Châu – Sơn La Chương trình 1719 giúp thay đổi đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số

Nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ Chương trình 1719, đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu có nhiều đổi thay.

Hỗ trợ sản xuất, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp, tạo động lực cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc có nền văn hóa lâu đời, phong phú và đặc sắc. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc, tỉnh ta đã chú trọng công tác kiểm kê di sản văn hóa, đánh giá thực trạng, định hướng giải pháp để giữ gìn và phát huy hiệu quả các di sản.

Chương trình mục tiêu quốc gia 1719: 'Chìa khóa' phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Giai đoạn 2021-2025, huyện Mường La được giao hơn 477 tỷ đồng, bao gồm cả vốn đầu tư và vốn sự nghiệp để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Đây là nguồn lực rất lớn để Mường La tập trung xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở, hỗ trợ ổn định đời sống đồng bào các dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Đăng ký việc học và làm theo Bác thiết thực, hiệu quả

Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ huyện Mường La đã đẩy mạnh tuyên truyền, tạo sự lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, đảng viên, nhân dân; các mô hình, việc làm đăng ký học và làm theo Bác ngày càng thiết thực, chất lượng, hiệu quả.

Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí vươn lên của đồng bào các dân tộc thiểu số

LTS: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La lần thứ IV, năm 2024, dự kiến diễn ra trong hai ngày 17 và 18/9 tại hội trường Công an tỉnh. Đại hội có nhiệm vụ tổng kết đánh giá thành tựu, kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2019-2024. Đồng thời, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong giai đoạn 2024-2029. Phóng viên Báo Sơn La đã phỏng vấn ông Thào Xuân Nếnh, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh về công tác chuẩn bị Đại hội. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu

Đến hẹn lại lên, vào dịp mùng 2 tháng 9, cao nguyên Mộc Châu lại rực rỡ cờ hoa, tưng bừng đón Tết Độc lập gắn với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.

Nô nức đón Tết Độc lập ở cao nguyên Mộc Châu

Ngày 1/9/2024, đông đảo nhân dân các dân tộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và du khách trong, ngoài nước nô nức về cao nguyên Mộc Châu đón Tết Độc lập, tham dự Tuần Văn hóa, Du lịch Mộc Châu năm 2024.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tại Sơn La

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Do vậy để thực hiện có hiệu quả, góp phần thực hiện công tác bảo tồn, phát huy, nhân lên giá trị của văn hóa truyền thống các dân tộc đã và đang được các cấp, ngành tại Sơn La đưa ra nhiều giải pháp tích cực.

Cao nguyên Mộc Châu tưng bừng đón tết Độc lập

Hôm nay (31/8), đông đảo đồng bào các dân tộc và du khách thập phương nô nức đổ về cao nguyên Mộc Châu, Sơn La đón tết Độc lập, vui tuần văn hóa, du lịch Mộc Châu năm 2024.

Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Nằm trong chuỗi các hoạt động Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024 'Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu', ngày 31/8, huyện Mộc Châu tổ chức Hội thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia với chủ đề 'Bảo tồn di sản - Tinh hoa bản sắc'. Mộc Châu vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc, mỗi dân tộc có nét riêng về văn hóa, lễ hội, phong tục, tất cả hòa chung để tạo nên một sản phẩm du lịch đặc trưng riêng biệt mang thương hiệu Mộc Châu. Phát huy những lợi thế đó, huyện đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch, đáp ứng nhu cầu của du khách và góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho đồng bào các dân tộc.

Nhiều hoạt động sôi động tại 'miền cổ tích' thuộc huyện Mường La

Tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La (Sơn La) diễn ra nhiều hoạt động văn hóa sôi động, mang lại niềm vui tươi cho đồng bào các dân tộc.

Tôn vinh trang phục dân tộc và 'Nét duyên miền cổ tích'

Tối 29/8, tại sân vận động Mường Chiến, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, đã diễn ra phần thi trình diễn trang phục dân tộc và nét đẹp người con gái miền cổ tích với chủ đề 'Nét duyên miền cổ tích'.

Trải nghiệm lễ hội mừng cơm mới miền cổ tích Ngọc Chiến

Ngày 29/8, nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm lễ hội mừng cơm mới tại 'miền quê cổ tích' ở Sơn La, tạo nên không khí rộn ràng, vui tươi.

Chiềng Hoa nỗ lực vượt khó

Khắc phục những khó khăn của xã vùng III, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Chiềng Hoa, huyện Mường La, đã phát huy tối đa nội lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Sơn La là nơi hội tụ của 12 dân tộc anh em, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch không ngừng nỗ lực triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, góp phần bảo tồn, phát huy, nhân lên giá trị của văn hóa truyền thống các dân tộc.

Bám sát cơ sở, triển khai hiệu quả chính sách dân tộc

Cách đây 20 năm, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và nhiệm vụ chính trị của địa phương, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 53/2004/NĐ-CP ngày 18/2/2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân các cấp. Ngày 13/8/2004, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 95/2004/QĐ-UB về việc thành lập Ban Dân tộc tỉnh và quyết định quy định về bộ máy làm công tác dân tộc cấp huyện, cấp xã. Cùng với đó, hệ thống các cơ quan làm công tác dân tộc từ tỉnh đến huyện đã được hình thành với chức năng tham mưu tổ chức thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc.

Thuận Châu thực hiện đầy đủ, kịp thời chính sách dân tộc

Thuận Châu là huyện có số xã nhiều nhất tỉnh, địa bàn rộng, trong đó có tới 21/29 xã khu vực III, với 271 bản đặc biệt khó khăn; đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 94% dân số toàn huyện. Công tác dân tộc và thực hiện các chính sách dân tộc, những năm qua, được cấp ủy, chính quyền huyện Thuận Châu tập trung lãnh đạo, chỉ đạo. Các chương trình, dự án được triển khai hiệu quả góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân.

Việt Nam từ trên cao: Vẻ thanh bình nơi miền quê Ngọc Chiến

Sở hữu khung cảnh thiên nhiên còn khá hoang sơ cùng nét văn hóa độc đáo, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đang là điểm đến thu hút du khách trong vài năm gần đây.

Hiệu quả thiết thực từ mô hình câu lạc bộ giữ gìn dòng chảy văn hóa Thái

Giá trị văn hóa thể hiện sự trường tồn của mỗi dân tộc. Chính vì vậy, tỉnh Sơn La luôn chú trọng việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của các dân tộc trên địa bàn, nhất là giữ gìn và khôi phục các nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái, thông qua mô hình các câu lạc bộ của xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La.

Đại hội Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam huyện Thuận Châu lần thứ VI

Trong 2 ngày (17-18/7), Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam huyện Thuận Châu đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024-2029. Dự Đại hội, có 121 đại biểu đại diện hơn 7.000 thanh niên các dân tộc trên địa bàn.

Xây dựng hình ảnh đẹp của thanh niên

Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, những năm qua, tuổi trẻ huyện Thuận Châu đã có nhiều hoạt động hướng về cơ sở, đảm nhận những công trình, phần việc ý nghĩa.

Đảng bộ xã Mường Sại lãnh đạo xây dựng nông thôn mới

Với mục tiêu đạt chuẩn nông thôn mới vào cuối năm 2024, Đảng ủy xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai xây dựng các kế hoạch, tập trung lãnh đạo hoàn thành các chỉ tiêu, tiêu chí theo đúng lộ trình.

Bảo vệ và phát triển dân số các dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù

Với quan điểm 'Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho phát triển bền vững', Việt Nam đang nỗ lực bảo vệ và có nhiều chủ trương phát triển dân số các dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù.

Bảo tồn văn hóa dân tộc

Nằm bên sông Đà, huyện Quỳnh Nhai có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có những nét văn hóa độc đáo riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc. Những năm qua, huyện Quỳnh Nhai xây dựng, duy trì hoạt động của các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ truyền thống để lưu giữ, truyền dạy văn hóa các dân tộc.

Nỗ lực phát triển kinh tế ở xã vùng khó khăn

Theo con đường vành đai lòng hồ thủy điện Sơn La, chúng tôi di chuyển từ xã Mường Khiêng sang xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu. Đứng từ trên cao nhìn xuống mặt hồ thủy điện trong xanh, bật lên là những lồng cá được bố trí như những ô bàn cờ; xa xa là những chiếc thuyền của bà con tham gia chở khách, đánh bắt thủy sản; những quả đồi trọc nay đã được phủ xanh bằng cây ăn quả. Bản mường đổi thay sau nhiều năm nỗ lực vượt qua khó khăn để xây dựng cuộc sống mới.

Miễn phí 100% tiền học, tiền ở cho 5 sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Bắt đầu từ năm học 2023 - 2024, Trường Đại học Y Hà Nội sẽ trao học bổng 'Tôi yêu Đại học Y Hà Nội' cho các sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt và là con gia đình chính sách.

Chung tay chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi sẽ góp phần chăm sóc trẻ em DTTS tốt hơn cả về thể trạng, tri thức và kỹ năng; đồng thời, đảm bảo trẻ em được tiếp cận dịch vụ xã hội tốt nhất.

Chăm lo đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mộc Châu có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 60,6% dân số. Những năm qua, công tác dân tộc, chính sách dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền huyện quan tâm chỉ đạo và thực hiện, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Những năm qua, huyện Thuận Châu luôn quan tâm thực hiện các chính sách hỗ trợ bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững.

Đổi thay của cộng đồng dân tộc ít người La Ha

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số. Đặc biệt với nhóm dân tộc thiểu số ít người. Tại Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống trong đó có nhóm dân tộc La Ha với dân số dưới 10 nghìn người. Bằng nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, đời sống của đồng bào dân tộc La Ha đang có những đổi thay tích cực.

Chuyện nghề của những phóng viên các cơ quan thường trú

Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6 hằng năm là dịp để tri ân những nhà báo đã đóng góp công sức, trí tuệ, đưa đến độc giả những tác phẩm báo chí phản ánh chân thực các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, lan tỏa những tấm gương trong cuộc sống. Gặp gỡ, trò chuyện với phóng viên thường trú - những 'cánh tay nối dài' của các cơ quan báo chí Trung ương tại Sơn La và khu vực Tây Bắc. Mỗi phóng viên có những câu chuyện khác nhau, nhưng họ đều thể hiện trách nhiệm, tâm huyết và yêu nghề.

Cử tri vùng cao mong muốn giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được Quốc hội, Chính phủ thảo luận trong đó có nội dung giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội xuống tuổi 75. Nhiều cử tri cao tuổi ở Tây Bắc kỳ vọng luật sớm được thông qua. Tuy nhiên, họ cho rằng, ở vùng cao, rất hiếm người thọ đến tuổi 75 nên cần giảm xuống tuổi 70 cho phù hợp. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Lưu giữ nét đẹp văn hóa dân gian trong đời sống đương đại

Các dân tộc tại Sơn La có những nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Các loại hình văn hóa dân gian được bảo tồn, phát huy theo nhiều cách khác nhau, tạo nên nét độc đáo riêng, làm phong phú đời sống tinh thần và gắn kết cộng đồng dân cư.

Người La Ha ở Mộc Châu, Sơn La thiệt thòi không được thụ hưởng chính sách hỗ trợ

Ở Sơn La, đồng bào dân tộc La Ha là nhóm dân tộc thiểu số rất ít người (dưới 10.000 người). Đây là nhóm dân tộc đang được nhà nước quan tâm đầu tư, đặc biệt. Tuy nhiên, có một bản đồng bào dân tộc La Ha ở Mộc Châu hiện nay chưa được thụ hưởng chính sách. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam khu vực Tây Bắc.

Bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết các dân tộc

Ngôn ngữ và chữ viết có vai trò quan trọng, không chỉ được sử dụng để giao tiếp, mà còn phản ánh đời sống văn hóa, phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất của một cộng đồng dân cư. Theo dòng chảy của cuộc sống hiện đại, ngôn ngữ của đồng bào các dân tộc đang có nguy cơ bị mai một. Vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ ngôn ngữ trong đời sống cộng đồng các dân tộc luôn được tỉnh ta chú trọng.

Hàng trăm hộ dân người La Ha mong mỏi đợi được hỗ trợ bò

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, được cụ thể hóa bằng Quyết định 1719 của Thủ tướng Chính phủ đang được các địa phương tích cực triển khai. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều tiểu dự án của chương trình này đang gặp những vướng mắc ngay tại cơ sở, khiến cho đối tượng thụ hưởng vẫn đang mòn mỏi chờ đợi. Ghi nhận của phóng viên THQH VN khu vực Tây bắc.

Hỗ trợ bê giống cho 74 hộ gia đình dân tộc La Ha

Ngày 7/6, Phòng Dân tộc huyện Thuận Châu phối hợp với Công ty cổ phần thương mại Duy Khánh, thành phố Sơn La, bàn giao 74 con bê giống cho 74 hộ gia đình người dân tộc La Ha của bản Kia, bản Bắc, xã Liệp Tè.

Bản Mường người La Ha dần 'thay da đổi thịt'

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt với nhóm dân tộc thiểu số ít người. Tại Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống trong đó có nhóm dân tộc La Ha với dân số dưới 10 nghìn người. Bằng nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, đời sống của đồng bào dân tộc La Ha đang có những đổi thay tích cực.

Giao lưu dân vũ và trình diễn trang phục dân tộc

Ngày 4/6, Hội LHPN huyện Mường La đã tổ chức chương trình giao lưu dân vũ và trình diễn trang phục dân tộc chào mừng Kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Mường La (15/6/1949 - 15/6/2024), 45 năm chuyển trung tâm huyện về thị trấn Ít Ong (1979 - 2024).

Nhóm đối tượng học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT

Dựa trên quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã công bố có 4 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT.

700 học sinh Hà Nội được tuyển thẳng vào lớp 10 công lập

Theo thông báo của Sở GD&ĐT Hà Nội, thành phố có 700 học sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng vào lớp 10 THPT công lập không chuyên.

Hà Nội: 700 học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 năm học 2024 - 2025

Hà Nội có 700 học sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) công lập không chuyên năm học 2024 - 2025.

Hà Nội: 700 học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 công lập

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc công nhận 700 học sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025.