Vì sao nói Ottoman ký thỏa thuận hòa bình với Nga là sai lầm?

Luật sư người Gruzia, Alexander Mikaberidze, người chuyên nghiên cứu lịch sử Nga, Gruzia nói rằng đế quốc Ottoman ký thỏa thuận hòa bình với người Nga là một sai lầm.

Mẫu pháo lựu chủ lực của Quân đội Liên Xô do người Đức thiết kế

Pháo lựu nòng ngắn 122 M30 là mẫu pháo chiến thuật của Liên Xô, nhưng lại do người Đức thiết kế. Đây cũng là loại pháo chiến thuật chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Tàu hải quân cổ nhất thế giới bị phá hủy sau cuộc tấn công của tên lửa Neptune?

Một vụ nổ mạnh vang lên tại một trong những vịnh của thành phố Sevastopol ở bán đảo Crimea và theo thông báo đã gây thiệt hại lớn.

Ngày này năm xưa 9/1: Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ Cục Quản lý Cạnh tranh

Ngày này năm xưa 9/1 ban hành quy định chức năng nhiệm vụ Cục Quản lý Cạnh tranh, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La, phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than.

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 9/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Đọc lại 'Người trong bao' của Sêkhốp

An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860 – 1904) – nhà văn hiện thực kiệt xuất cuối cùng của nước Nga thế kỉ XIX. Truyện ngắn của ông: 'thâm trầm kín đáo mà ý tứ sâu sắc... và mang một nỗi buồn sâu thẳm: về cuộc sống xung quanh, về những con người tầm thường, tẻ nhạt hoặc đê tiện khủng khiếp đang sống cùng thời với ông..' (trang 220. Trọng tâm kiến thức Văn 11 – NXBGDVN – H.2009).

Thánh thư của dân du mục

'Dân du mục' là bộ sách công phu bao gồm cả lịch sử, cả văn hóa, cả tâm hồn của người Kazakhstan, 'vừa là kinh, vừa là truyện, vừa là Thánh-thư Phúc-âm của một dân-tộc'.

Trăm năm về trước...

Ngày 30/12/1922, tròn một thế kỷ trước, một quốc gia vĩ đại chính thức được khai sinh. Chỉ tồn tại 69 năm, song những dấu ấn mà quốc gia ấy - Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xôviết (thường được gọi tắt là Liên Xô) – để lại trong dòng chảy lịch sử nhân loại là vĩnh viễn không thể phai mờ.

Vị 'trưởng bối' bất tử của Hồng quân

Tên ông không có trong danh sách các nguyên soái xuyên suốt chiều dài lịch sử của Hồng quân Liên Xô. Thế nhưng, danh tiếng cũng như tầm ảnh hưởng của Mikhail Vasilyevich Frunze lại không hề thua kém bất cứ nhà tư tưởng quân sự kiệt xuất nào, trong cả quân sử Liên Xô nói chung lẫn quân sử nước Nga nói riêng.

Cách mạng Tháng Mười thay đổi tiến trình của lịch sử thế giới

Hôm nay (7/11), nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới kỷ niệm 105 năm Cách mạng Tháng mười Vĩ đại.

Nỗi khổ tâm của 'Thủ tướng Thép'

Vì sao trong lịch sử, hệ thống thuộc địa của nước Đức lại 'nghèo nàn' đến vậy, khi đặt cạnh các cường quốc cựu lục địa cùng thời? Sẽ có nhiều câu trả lời, xuất phát từ nhiều khía cạnh khác nhau. Song, trong đó, quan điểm khởi thủy của 'Thủ tướng Thép' Otto von Bismarck về vấn đề thuộc địa có lẽ vẫn sẽ là những lý giải đáng chú ý, và chỉ ra những nguyên nhân mang tính quyết định.

Vị vua cải trang làm thợ ở Hà Lan để học đóng tàu

Mỗi quốc gia có con đường riêng để phát triển, đi lên. Tuy nhiên, lịch sử nhân loại đã cho thấy trong quá trình phát triển 'riêng' của từng quốc gia, dường như có một điểm 'chung' cho các nước…

Nước Nga với học thuyết hải quân mới

'Dưới sự lãnh đạo của Pyotr Đại đế, nước Nga đã có được vị thế một cường quốc hàng hải, giành được uy tín và ảnh hưởng trên thế giới', ngày 31-7, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh trước khi bắt đầu lễ duyệt binh trọng thể kỷ niệm Ngày Hải quân Nga.

Phần Lan: Những câu chuyện dài trong một lịch sử ngắn

Phần Lan là một đất nước non trẻ - với lịch sử lập quốc mới chính thức bắt đầu từ năm 1917 trên những mảnh vỡ của đế quốc Nga Sa hoàng. Tuy nhiên, trong suốt hàng trăm năm trước đó, Phần Lan cũng đã hiểu rất rõ về những thách thức cũng như cạm bẫy bất khả kháng, khi bị kẹt giữa hai thế lực 'hùng bá': Thụy Điển và Nga.

Những sai lầm của Hitler khiến quân Đức bị đánh bại ở Stalingrad

Tại sao quân đội Đức bị đánh bại trong trận Stalingrad? Theo các nhà sử học hậu thế, chính những sai lầm của Hitler, đã khiến quân Đức bỏ lỡ cơ hội tốt nhất.

Vì sao quân đội Ukraine vẫn sử dụng súng máy 100 năm tuổi?

Truyền thông Nga gây chú ý khi chế giễu việc quân đội Ukraine đang sử dụng các loại súng máy có từ thời nước này còn thuộc đế chế Nga Sa hoàng để chống lại các lực lượng Moscow.

Koliivshchyna – Nỗi đau Ukraine

Nếu như Hiệp ước Pereiaslav năm 1654 thường vẫn được xem như cột mốc đánh dấu việc Ukraine 'quy phục' và sáp nhập vào đế chế Nga Sa hoàng – thể chế chính thức kế thừa 'dòng đại thống' của triều đình Kievan Rus cổ, thì cuộc nổi dậy Koliivshchyna (cũng hay được gọi là Cuộc nổi dậy Haidamaka/ Haidamachchyna) năm 1768 lại là một mảnh ghép phủ bụi nữa trong dòng chảy lịch sử, để trả lời câu hỏi: Vì sao đến tận năm 1917, cố đô Kiyv mới lại trở thành thủ đô của một quốc gia thực sự độc lập - Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xôviết Ukraina?

Tại sao xe tải GAZ trở thành biểu tượng chiến thắng của Hồng quân Liên Xô?

Cách đây 90 năm, chiếc xe tải huyền thoại GAZ-AA đầu tiên của nhà máy chế tạo ở Nizhny Novgorod chính thức xuất xưởng, mở ra thời kỳ phát triển quan trọng của ngành công nghiệp ô tô Liên Xô.

Cách Liên Xô đánh chiếm căn cứ của Trung Quốc tại Lahasus

Lợi dụng khó khăn sau Cách mạng Tháng Mười Nga, tướng Quốc dân đảng Trương Học Lương đã làm loạn biên giới Trung-Xô và hành động này đã bị trừng trị đích đáng.

Đội mật vụ của Tổng thống Nga Putin dùng loại súng bắn tỉa nào?

Lực lượng đặc nhiệm bảo vệ Tổng thống Liên bang Nga được trang bị tất cả các loại vũ khí mới nhất và tiên tiến nhất trên thị trường quân sự; trong đó có hai mẫu súng bắn tỉa là ORSIS T-5000 và SV-98.

Nữ chiến binh Anh hùng của Nga trong 2 cuộc chiến tranh thế giới

Kira Bashkirova, mặc dù đã bị đuổi về nhà từ tiền tuyến nhiều lần, nhưng vẫn quyết tâm tham chiến, thậm chí còn phải giấu đi thân phận phái yếu của mình, để giành lấy quyền cầm vũ khí bảo vệ quê hương.

Những mẫu súng trường tốt nhất trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Thế chiến thứ nhất đánh dấu với hàng loạt vũ khí mới lần đầu đưa vào sử dụng như máy bay chiến đấu, xe tăng, tàu ngầm hay vũ khí hóa học. Nhưng đặc trưng của thế chiến 1 vẫn là những người lính bộ binh với khẩu súng trường.

Afghanistan và những rào chắn lịch sử

Những khoảng trống quyền lực đặt cạnh vị trí địa lý cực kỳ quan trọng, từ xa xưa, đã luôn là một thứ ẩn họa khắc nghiệt đối với Afghanistan.

Hợp tác năng lượng Nga - Trung đang thay đổi như thế nào?

Trang tin The National news mới đây đã có bài viết phân tích về quan hệ hợp tác năng lượng Nga - Trung Quốc, trong đó nhấn mạnh rằng, triển vọng hợp tác năng lượng hai bên đang chịu ảnh hưởng bởi chiến lược năng lượng của mỗi nước.

Nước Nga, mùa xuân 1918

Có lẽ không có gì là quá lời nếu gọi việc chính quyền Bolshevik do lãnh tụ Lenin lãnh đạo bảo vệ được sự tồn vong của chính mình, ngay sau Cách mạng Tháng Mười vĩ đại, là một kỳ tích.

Súng trường CKC và AK-47 Liên Xô: Sinh bất phùng thời!

Súng trường CKC (tiếng Nga gọi là SKS) là một phát minh tuyệt vời về súng trường bộ binh so với các phiên bản tiền nhiệm của nó, đặc biệt là khẩu súng trường Mosin-Nagant; nhưng CKC không được trọng dụng, vì sự ra đời của khẩu AK-47 huyền thoại.

Dấu ấn thơ Léc-man-tốp

Mi-khai-in Y-u-ri-ê-vich Léc-man-tốp sinh ngày 15-10-1814, trong một gia đình quý tộc tại Matxcơva. Ông từng sống nhiều năm ở Kapkaz. Đã học ĐH Tổng hợp Mát-xcơ-va, Trường võ bị Xanh Pê-téc-bua. Ông mất ngày 27-7-1841, lúc mới 27 tuổi trong một cuộc đấu súng với với Mác-tư-nốp, bạn học cùng trường võ bị.

Những kẻ móc túi - tinh hoa của thế giới tội phạm ở nước Nga Sa hoàng

Ở nước Nga trước cách mạng, những tên trộm được phân thành nhiều loại với các đẳng cấp khác nhau

Đệ nhất thế chiến - Vai trò của người vắng mặt

Nhật Bản bằng thực lực của mình, vẫn có những tác động âm thầm nhưng then chốt đối với việc 'dàn quân' của các bên. Nói một cách khác, Đệ nhất thế chiến có 'thừa hưởng' những hệ quả từ cuộc chiến tranh Nga - Nhật năm 1905.

Chiêm ngưỡng chiến hạm hơn 100 tuổi vẫn phục vụ trong Hải quân Nga

Tàu cứu hộ Kommuna được đóng dưới thời nước Nga Sa hoàng và phục vụ xuyên suốt 2 thế kỷ, qua 3 chế độ.

Mặc cảm ẩn sau bệnh cuồng 'hàng hiệu'

Ở đây không thể không nói tới sự sống lại của một thứ chủ nghĩa bái vật giáo thời hội nhập, tức là sự sống lại tinh thần nô lệ của con người trước vật thể.

Trận đối mã với những mảnh ghép hư ving

Rạng sáng 27-5-1905, đô đốc Togo Heihachiro hạ lệnh trương cờ xuất chiến. Đêm 28-5, hạm đội Baltic của đế quốc Nga xem như bị xóa sổ hoàn toàn. Trận Đối Mã (Tsushima) ấy, đến nay, vẫn được xem là một trong những trận giao tranh đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng nhất lịch sử.