Hạ cấp dự báo cháy rừng xuống mức trung bình

Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) vừa có thông báo đánh giá cấp dự báo cháy rừng trên địa bàn tỉnh. Theo Ban Chỉ đạo, trong thời gian vừa qua, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã có mưa lớn trên diện rộng, nguy cơ cháy rừng không còn ở mức cao. Theo bản tin dự báo thời tiết và cấp dự báo cháy rừng của Cục Kiểm lâm, hiện nay, cấp dự báo cháy rừng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là cấp II (cấp trung bình).

Chủ động ứng phó phòng cháy, chữa cháy rừng

Ngày 5/5, tại tỉnh Kon Tum, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng

Chiều 5/5, tại thành phố Kon Tum, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Phòng cháy, chữa cháy rừng là nhiệm vụ cốt lõi của các địa phương

Chiều 5/5, tại thành phố Kon Tum, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024.

Thị trấn Phố Lu xử phạt vi phạm hành chính một người dân đốt nương khi đang có cảnh báo cháy rừng

Ngày 3/5, Chủ tịch UBND thị trấn Phố Lu (huyện Bảo Thắng) đã ra quyết định xử phạm vi phạm hành chính đối với một người dân đốt nương khi đang có cảnh báo cháy rừng cấp IV, cấp V.

Chuyên đề: Phát triển kinh tế rừng: Đồng Nai giải bài toán về kinh tế rừng

Hiện nay, Đồng Nai là tỉnh có diện tích đất rừng lớn nhất Đông Nam Bộ, với hơn 181,6 ngàn hécta. Nhiều năm qua, Đồng Nai là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về bảo vệ, phát triển rừng. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế rừng của tỉnh chưa được như kỳ vọng.

Ủy ban kiểm tra Huyện ủy Tiên Phước vào cuộc xác minh

Liên quan đến những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý, sử dụng kinh phí dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2019-2023 tại các xã Tiên Ngọc, Tiên Lãnh, Tiên Hiệp (huyện Tiên Phước, Quảng Nam), trao đổi với phóng viên, lãnh đạo địa phương này xác nhận, hiện Ủy ban kiểm tra (UBKT) Huyện ủy Tiên Phước đang vào cuộc xác minh, xử lý vụ việc theo quy định. Điều đáng nói, trước đó qua kiểm tra, cơ quan chức năng đề nghị UBND xã Tiên Ngọc hoàn trả số tiền gần 400 triệu đồng do chi chưa đảm bảo quy định.

Lấy ý kiến người dân về chính sách bồi thường, định giá đất

Tại cuộc họp với Bộ Tài Nguyên & Môi trường (TN&MT) và một số bộ, ngành liên quan về tiến độ xây dựng các văn bản thi hành Luật Đất đai, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương xây dựng văn bản hướng dẫn chi tiết, bảo đảm đủ điều kiện để Quốc hội xem xét, cho phép Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực vào ngày 1/7/2024 (sớm hơn 5 tháng so với quy định ở luật là ngày 1/1/2025). Điều này đòi hỏi các bộ, ngành nỗ lực, quyết tâm rất lớn...

Khẩn trương chuẩn bị hồ sơ, thủ tục trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai có hiệu lực từ 1/7/2024

Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương xây dựng văn bản hướng dẫn chi tiết, bảo đảm đủ điều kiện để Quốc hội xem xét, cho phép Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực vào ngày 1/7/2024 (sớm hơn 6 tháng so với quy định ở luật là ngày 1/1/2025). Điều này đòi hỏi các bộ, ngành nỗ lực, quyết tâm rất lớn, nhưng phải thực hiện đầy đủ các bước của quy trình xây dựng văn bản pháp luật....

Khẩn trương lấy ý kiến về quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, định giá đất

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương lấy ý kiến địa phương, doanh nghiệp, tổ chức, đoàn thể chính trị-xã hội… đối với quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, định giá đất, 'có khả thi không, có thể cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền hơn nữa không, mức độ chuyển đổi số đã được chưa'.

Trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương xây dựng văn bản hướng dẫn chi tiết, bảo đảm đủ điều kiện để Quốc hội xem xét, cho phép Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực vào ngày 1/7/2024.

'Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực sớm hơn 5 tháng là khả thi'

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương xây dựng văn bản hướng dẫn chi tiết, bảo đảm đủ điều kiện để Quốc hội xem xét, cho phép Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực vào ngày 1/7/2024 (sớm hơn 5 tháng so với quy định ở luật là ngày 1/1/2025).

Bảo đảm đủ điều kiện để Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực sớm

Sáng 16/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với Bộ TN&MT và một số bộ, ngành liên quan về tiến độ xây dựng các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai năm 2024.

Nỗ lực thực hiện dự án Đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa chủ trì họp giao ban định kỳ tháng 4 trực tuyến với các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị liên quan để kiểm điểm tiến độ và tình hình thực hiện các dự án Đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên).

Gỡ vướng cho các dự án du lịch dưới tán rừng

Ngoài mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, hệ sinh thái rừng, việc thực hiện các đề án sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng nhằm khai thác giá trị kinh tế rừng để tăng nguồn thu, giảm chi ngân sách và cải thiện đời sống người dân

Gấp rút hoàn thành các dự án đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối

Chiều 12/3, Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng Quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng tổ chức hội nghị trực tuyến giao ban định kỳ về các dự án đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối.

Ách tắc hàng loạt dự án dưới tán rừng ở Lâm Đồng

Cho đến thời điểm này, hàng chục doanh nghiệp đầu tư các loại hình sản xuất, kinh doanh dưới tán rừng ở Lâm Đồng vẫn đang 'nóng ruột' chờ UBND tỉnh cho phép triển khai các dự án tại địa bàn.

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.

Sớm hoàn thiện pháp lý cho thị trường tín chỉ các-bon

Lâm nghiệp là lĩnh vực đang phát thải âm và được chuyên gia đánh giá là có nhiều tiềm năng để thực hiện trao đổi, chuyển nhượng hay thương mại hóa tín chỉ các-bon với các đối tác trong và ngoài nước.

Luật Đất đai 2024: sẽ có nhiều Nghị định hướng dẫn

Nghị định hướng dẫn chi tiết một số điều luật có liên quan trong Luật Đất đai 2024 bao gồm các quy định về quản lý, sử dụng, giao dịch đất đai để người dân, doanh nghiệp có thể dễ dàng thực hiện.

Đồng Nai 'tăng tốc' phát triển du lịch sinh thái rừng

Đồng Nai có diện tích rừng lớn nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Rừng ở Đồng Nai có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú với hàng ngàn loài động, thực vật quý hiếm được bảo tồn khá tốt. Đây cũng là tiềm năng để Đồng Nai khai thác, phát triển những khu du lịch sinh thái rừng hấp dẫn nhất.

Ứng dụng công nghệ số trong thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng

Đến nay, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đã thực hiện chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua tài khoản ngân hàng đạt trên 90%, đảm bảo minh bạch, hiệu quả và an toàn.

Tháo gỡ khó khăn cho người dân sống ở vùng lõi rừng khu bảo tồn

Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (viết tắt là Khu bảo tồn) được thành lập vào năm 2003 trên cơ sở sáp nhập 3 lâm trường: Mã Đà, Hiếu Liêm, Vĩnh An (H.Vĩnh Cửu). Tuy nhiên, khi thành lập Khu bảo tồn, các đơn vị trên vẫn chưa thanh lý các hợp đồng giao khoán rừng, đất rừng nên hiện nay phát sinh một số vấn đề bất cập liên quan tới hợp đồng giao khoán giữa người dân với Khu bảo tồn.

Nhiều huyện có nguy cơ cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm

Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn và tổng hợp của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, đến nay (23/11/2023), tình hình thời tiết đang có diễn biến bất thường, ngày trời nắng hanh, kết hợp độ ẩm không khí và độ ẩm vật liệu cháy giảm thấp, nhiều địa phương đang có nguy cơ xảy ra cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm và nguy hiểm.

Thực hiện ngay các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng

BẮC GIANG- Theo dự báo thời tiết của Đài Khí tượng thủy văn và tổng hợp theo dõi của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, đến ngày 18/11, tình hình thời tiết đang có diễn biến bất thường, ngày trời nắng hanh, kết hợp độ ẩm không khí và độ ẩm vật liệu cháy giảm thấp, một số địa phương có nguy cơ xảy ra cháy rừng ở cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm.

Hà Nội: Giao quản lý quỹ rừng chưa phù hợp, tiền tỷ nằm bất động

UBND TP. Hà Nội thành lập và giao Quỹ BV&PTR cho Quỹ Đầu tư phát triển thành phố quản lý là chưa phù hợp, dẫn tới tiền tỷ chưa thể giải ngân.

Làm gì để hài hòa bài toán thuê môi trường rừng?

Nhiều doanh nghiệp, đơn vị đã thuê môi trường rừng của người dân, HTX để trồng dược liệu, phát triển du lịch giúp nâng cao giá trị lâm nghiệp. Tuy nhiên, vì cơ chế pháp lý chưa rõ ràng, nhất là trong việc định giá cho thuê môi trường rừng chưa được cụ thể nên gây băn khoăn cho cả doanh nghiệp đầu tư và HTX, người dân cho thuê.

Dịch vụ môi trường rừng tạo thêm sinh kế cho người giữ rừng tại Lâm Đồng

Thực tế gần 15 năm qua tại tỉnh Lâm Đồng cho thấy, từ việc nhận khoán bảo vệ rừng hằng năm đã góp phần tạo sinh kế và thu nhập đáng kể cho những hộ nhận khoán. Họ cũng chính là lực lượng hỗ trợ đắc lực cho các chủ rừng trong công tác bảo vệ rừng, giữ vững 'lá phổi xanh' vùng nam Tây Nguyên.

Điều chỉnh chính sách để khắc phục tình trạng không muốn thoát nghèo

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, sẽ điều chỉnh chính sách để sau khi thụ hưởng chương trình mục tiêu quốc gia, người dân có động lực tự vươn lên.

Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho thí điểm cơ chế phân cấp cho cấp huyện

Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho thí điểm cơ chế phân cấp gọn cho cấp huyện trong triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 chương trình.

Vụ chuyển đổi gần 12 ha rừng đặc dụng để làm khu nghỉ dưỡng: Thẩm quyền quyết định thuộc Thủ tướng

Để thực hiện dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy, tỉnh Ninh Thuận sẽ phải chuyển đổi gần 12 ha rừng đặc dụng. Theo quy định, việc chuyển đổi này thuộc thẩm quyền của Thủ tướng.

Công ty Syrena Việt Nam muốn lấy gần 12ha rừng để làm khu nghỉ dưỡng

Công ty Syrena Việt Nam (thành viên Tập đoàn BIM Group) muốn lấy gần 12ha rừng thuộc lâm phần quản lý của Vườn quốc gia Núi Chúa là để triển khai xây dựng dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy.

Thành viên BIM Group muốn lấy gần 12ha rừng tại Vườn quốc gia Núi Chúa để làm khu nghỉ dưỡng

Công ty Syrena Việt Nam - Thành viên Tập đoàn BIM Group muốn 'lấy' đến 12ha rừng thuộc lâm phần quản lý của Vườn Quốc gia Núi Chúa là để triển khai xây dựng dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy…

Bộ TNMT đang tham vấn chuyển đổi 12ha rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Núi Chúa làm Khu nghỉ dưỡng cao cấp

Dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy (tỉnh Ninh Thuận) đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường công khai xin ý kiến tham vấn cộng đồng về Báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Đẩy mạnh giải ngân vốn cho các Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 10/8, tại tỉnh Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 14 tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và cho ý kiến đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Tỉnh Yên Bái kiến nghị gỡ vướng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 10/8, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dẫn đầu đoàn công tác của Trung ương đã về kiểm tra thực tế tình hình thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn các chương trình MTQG năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ phải giải ngân toàn bộ số vốn của năm 2022 kéo dài sang năm 2023, phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn được phân bổ năm 2023.

Yên Bái kiến nghị Chính phủ gỡ vướng cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 10/8, trong buổi làm việc và khảo sát tại huyện Trấn Yên của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, tỉnh Yên Bái có một số kiến nghị nhằm gỡ vướng cho các CTMTQG.

Phó Thủ tướng khảo sát các chương trình MTQG tại Yên Bái

Sáng 10/8, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021-2025, đã có buổi làm việc với huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái về tình hình thực hiện các chương trình MTQG trên địa bàn huyện.

Kỳ 2: Cuộc chiến không cân sức

Ông Lê Ngọc Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, hầu hết các vụ phá rừng xảy ra đều khó phát hiện do địa bàn rộng, xa khu dân cư, đi lại khó khăn, trong lúc lực lượng Kiểm lâm, cán bộ địa phương mỏng...

Đồi trồng sầu riêng ngay điểm sạt lở trên đèo Bảo Lộc có một phần đất rừng

Sau khi rà soát, cơ quan chức năng xác định đồi trồng sầu riêng trên đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng) có một phần nằm ngoài và một phần trong quy hoạch 3 loại rừng.

Vườn sầu riêng ngay điểm sạt lở đèo Bảo Lộc thuộc đất rừng

Theo Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, vị trí sạt lở trên đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng) khiến 3 CSGT hy sinh và một người dân tử vong thuộc đất rừng, việc trồng cây sầu riêng ở đây là sai tiêu chuẩn.