Sẽ công khai danh tính người bán hàng online nếu lừa dối khách hàng

Tổ chức, cá nhân kinh doanh trên không gian mạng sẽ bị công khai tên, địa chỉ kinh doanh... trên phương tiện đại chúng, nếu có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng.

Bán hàng online gian dối sẽ bị đưa vào danh sách 'đen' và bêu tên

Tổ chức, cá nhân bán hàng online xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng sẽ bị công khai thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, đăng tải trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh…

Bị bêu tên nếu bán hàng online vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

Danh sách tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ được công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở, đăng tải trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Quyền lợi người tiêu dùng được bảo vệ ngay từ chợ, trung tâm thương mại

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; trong đó dành riêng Chương III quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch với cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh...

Phải thông báo sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật trong 3-5 ngày

Thời hạn thông báo công khai sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật là 3-5 ngày tùy nhóm hàng. Trong vòng 24 giờ kể từ thời điểm phát hiện ra sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật nhà sản xuất, phân phối phải ngừng cung cấp sản phẩm trên thị trường.

TOÀN VĂN: Nghị định 55 /2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Toàn văn Nghị định số 55 /2024/NĐ-CP ngày 16/5/2024 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Chợ, trung tâm thương mại phải thường xuyên giám sát chất lượng, số lượng hàng hóa, thiết bị đo lường

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 55 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trong đó dành riêng Chương III quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch với cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh.

Làm gì để tránh tình trạng 'đánh võng' quy trình pháp lý?

Cần tuyên tuyền, tập huấn cho cán bộ thực thi pháp luật về những quy định của luật để tránh tình trạng 'đánh võng' quy trình và đùn đẩy, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Đó là ý kiến của doanh nghiệp tại Hội thảo về hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2024 diễn ra sáng 13/5 tại TP.HCM, do Bộ Tư pháp tổ chức.

Phối hợp dẫn vốn cho 'tam nông' Văn Chấn

Thời gian qua, Agribank huyện Văn Chấn và Hội Nông dân (HND) huyện đã có sự phối hợp tích cực, có trọng tâm trong việc thực thi chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, góp phần phát huy tiềm năng kinh tế của địa phương, phát triển xây dựng nông thôn mới.

Agribank: 36 năm: Kiên định, vững vàng cùng sứ mệnh 'Tam nông'

36 năm hình thành và phát triển (26/3/1988 – 26/3/2024) là tròn 36 năm, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) kiên định và thực hiện xuất sắc sứ mệnh riêng vốn có của mình 'vì Tam nông'.

36 năm tô đậm dấu ấn vì 'Tam nông'

Là NHTM được Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trải qua mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi khác nhau, song Agribank vẫn luôn gương mẫu đi đầu trong tuân thủ pháp luật, thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ của Chính phủ, NHNN; tích cực đồng hành và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, góp phần triển khai có hiệu quả Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

36 năm tô đậm dấu ấn vì 'Tam nông'

Dù bất kể chính sách, chương trình lớn nào của Đảng, Nhà nước, của Ngành, cần sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống ngân hàng, Agribank luôn là ngân hàng tiên phong chủ động triển khai và ghi dấu ấn đậm nét trong bức tranh kinh tế đất nước.

Hơn 5.400 lượt người dân tại Yên Bái được tiếp cận vốn vay

Ngày 26/3, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện thỏa thuận liên ngành giữa Hội Nông dân tỉnh Yên Bái và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) chi nhánh tỉnh Yên Bái.

Nơi khách hàng gửi niềm tin

Không chỉ thực hiện cho vay 'tam nông', nông nghiệp công nghệ cao, Agribank Chi nhánh tỉnh Bình Thuận còn cho vay phát triển công nghiệp, du lịch nhằm giúp khách hàng có đủ nguồn lực tài chính đầu tư dài hạn, bền vững, cùng tỉnh nhà tăng tốc phát triển kinh tế. Để hiểu rõ vấn đề, phóng viên Báo Bình Thuận đã phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Câu – Giám đốc Agribank Chi nhánh tỉnh Bình Thuận...

Đâu là lĩnh vực ngân hàng ưu tiên cho vay nhiều nhất?

Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân cuối năm 2023, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, nông nghiệp, nông thôn luôn là lĩnh vực ưu tiên của tín dụng ngân hàng.

'Muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa phải đi cùng nhau'

Thủ tướng khẳng định để có thị trường tiêu thụ bền vững, Nhà nước phải tìm kiếm, kết nối thị trường... còn người dân phải có sản phẩm chất lượng cao để giữ được thị trường.

Thủ tướng: Nông dân vay được vốn có thể giàu, không có vốn nghèo suốt đời

Đối thoại với nông dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng nông dân nếu vay được đồng vốn thì có thể giàu lên, nhưng không tiếp cận được vốn thì nghèo suốt đời. Vì vậy, ngân hàng phải linh hoạt trong tiếp cận vốn với người nông dân

Hỗ trợ nông dân vay vốn đúng kênh, tránh sa vào tín dụng đen

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) đã và đang tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh và ngăn ngừa tín dụng đen.

Hội Nông dân Hà Nội giám sát thực hiện chính sách tín dụng

Ngày 22-11, Hội Nông dân thành phố Hà Nội chủ trì tổ chức đoàn giám sát việc thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP và Nghị định số 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội tại Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Hà Nội II.

Đầu tư nguồn lực cho hoàn thiện thể chế còn hạn chế

Phát biểu tại hội trường về kế hoạch phát triển Kinh tế-xã hội, đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, Nghị quyết 27 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xác định xây dựng và hoàn thiện thể chế là khâu trọng tâm, đột phá, nhưng đầu tư nguồn lực cho công tác này vẫn chưa tương xứng, trong đó có kinh phí cho công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

20 triệu để làm quy chế quản lý lòng đường, vỉa hè thì không thể đủ...

Đại biểu cho biết kinh phí quy định cho công tác pháp chế đã được nâng lên nhưng vẫn không đủ để làm những nghị quyết, quyết định, quy chế, nhất là những cái đặc thù, phức tạp.

Tăng cường phối hợp dẫn vốn giúp nông dân Yên Khánh đầu tư phát triển kinh tế

Để tạo điều kiện giúp nông dân tiếp cận vốn thuận lợi và nhanh chóng nhất, thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Khánh (Agribank Yên Khánh) đã phối hợp với Hội Nông dân huyện triển khai cho vay thông qua tổ vay vốn.

Vay vốn lãi suất thấp: Quyền lựa chọn của người đi vay theo cơ chế thị trường

Ngân hàng nào cho vay lãi suất cao thì doanh nghiệp không 'chơi' mà tìm ngân hàng có lãi suất thấp hơn để vay.

Doanh nghiệp cần làm gì để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng?

Để tạo niềm tin lãnh đạo các ngân hàng đề nghị doanh nghiệp cần đẩy mạnh lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, đẩy mạnh tái cơ cấu, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ… để tăng khả năng tiếp cận vốn.

Doanh nghiệp cần làm gì để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng?

Để tạo niềm tin lãnh đạo các ngân hàng đề nghị doanh nghiệp cần đẩy mạnh lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, đẩy mạnh tái cơ cấu, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ… để tăng khả năng tiếp cận vốn.

Gỡ khó về vốn tín dụng cho khu vực Tây Nguyên

Tín dụng tại khu vực Tây Nguyên đến 30/9/2023 đạt khoảng hơn 508 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với cuối 2022 (toàn quốc cuối tháng 9 tăng 6,92%) và chiếm khoảng 4,01% tổng dư nợ nền kinh tế.

Tháo gỡ khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng của hợp tác xã

Để mô hình hợp tác xã hoạt động hiệu quả thì nguồn vốn, đặc biệt là vốn tín dụng ngân hàng được xem là nhân tố quan trọng. Do đó, việc nghiên cứu các chính sách tín dụng hiện hành cho hợp tác xã là hết sức cần thiết.

Cả nước có 31.700 HTX nhưng không có gói cho vay ưu đãi lãi suất nào

Nước ta có khoảng 31.700 HTX, vốn đầu tư sản xuất trở thành vấn đề được nhiều HTX quan tâm. Các ngân hàng thương mại chủ yếu có gói cho doanh nghiệp vay với lãi suất rất thấp, nhưng không có gói nào cho vay HTX.

Hội Nông dân tỉnh giám sát thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

Ngày 5/10, Hội Nông dân tỉnh tổ chức giám sát việc thực hiện Nghị định 55 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh huyện Yên Khánh.

Agribank đưa vốn rẻ chảy vào sản xuất

Nhiều doanh nghiệp, hộ dân cho biết, dòng vốn rẻ từ Agribank đã giúp tiết giảm chi phí, mở rộng sản xuất tận dụng cơ hội thị trường.

Agribank lan tỏa vốn vay Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSCL được xem vùng trồng lúa và nuôi trồng thủy hải sản lớn nhất cả nước hiện nay. Trong khi đó, Agribank là ngân hàng chủ lực cho vay lĩnh vực tam nông: nông nghiệp - nông thôn - nông dân.

'Bơm' vốn cho nông nghiệp, giải pháp đẩy mạnh tín dụng cuối năm

Tín dụng tăng trưởng chậm đặt ra yêu cầu với các ngân hàng phải tăng tốc đưa vốn ra nền kinh tế để đạt chỉ tiêu tăng trưởng, nhưng yêu cầu kiểm soát hiệu quả đồng vốn cũng có vai trò quan trọng. Theo đó, những lĩnh vực là nền tảng của nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp đang được coi là những mảng ưu tiên để ngân hàng bơm vốn.

Đồng bằng sông Cửu Long tăng trưởng tín dụng cao nhất trong hệ thống Agribank

Tín dụng ngành lúa gạo và thủy sản khu vực ĐBSCL trong 8 tháng đầu năm 2023 đã có sự tăng trưởng cao so với mặt bằng chung tăng trưởng tín dụng toàn ngành, tỷ lệ tăng trưởng lần lượt là 9,7% và 7,1%.

Agribank đồng hành phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 15/9/2023, tại thành phố Cần Thơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị về đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực lúa gạo, thủy sản của Vùng ĐBSCL.

Agribank tiên phong tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho ĐBSCL

Trong những năm vừa qua, Agribank đã luôn đồng hành cùng người dân, DN nói chung, đặc biệt trong ngành thủy sản và lúa gạo phát triển sản xuất kinh doanh, đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội địa phương.

Sau 8 tháng, dư nợ tín dụng vùng ĐBSCL đạt trên 1 triệu tỷ đồng

Ngày 15/9 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp cùng UBND TP Cần Thơ và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực lúa gạo, thủy sản của Vùng.

Dư nợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt trên 1 triệu tỷ đồng

Tại Hội nghị đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực thủy sản, lúa gạo vùng Đồng bằng Sông Cửu Long diễn ra ngày 15/9 tại Cần Thơ, bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) cho biết: Tính đến cuối tháng 8/2023, dư nợ toàn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đạt trên 1 triệu tỷ đồng, tăng 5,35% so với cuối năm 2022.