Ngày 29-10, Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên tổ chức Hội nghị triển khai các nghị định của Chính phủ về lâm nghiệp và bàn giải pháp phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ lâm sản. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố trong tỉnh.
Liên quan đến chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị mới Đông Nam Dung Quất - phía Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi góp ý nhà đầu tư phải chuyển đổi mục đích hơn 192 ha trồng lúa.
UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành văn bản về việc chấm dứt cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trên địa bàn tỉnh.
Ngày 18/10, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định chấm dứt hiệu lực đối với Quyết định số 603/QĐ-UBND ngày 22/3/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quy định tạm thời cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trên địa bàn tỉnh.
Quảng Bình là 1 trong 6 tỉnh được lựa chọn tham gia thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA) theo Nghị định số 107/2022/NĐ-CP, ngày 28/12/2022 của Chính phủ. Mặc dù thời gian triển khai thực hiện ERPA chưa dài (từ cuối năm 2023) nhưng nguồn thu từ ERPA đã góp phần nâng cao nhận thức, tạo việc làm, thu nhập cho người dân, tăng kinh phí đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) và giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật về lâm nghiệp...
Ghi nhận tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, tính đến ngày 7-10, hầu hết các địa phương chưa ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn thực hiện ba bộ luật quan trọng này.
Chưa có địa phương nào ban hành đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền để triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Chiều 8/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Chiều ngày 8/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Chiều ngày 8/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Nhằm nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) và phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành của địa phương và lực lượng chữa cháy rừng các cấp, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành kế hoạch triển khai công tác PCCCR mùa khô 2024-2025.
Nguồn kinh phí dịch vụ môi trường rừng (được trích 10%) được coi là nguồn thu của chủ rừng. Chủ rừng cần bổ sung, cập nhật số liệu vào Phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm, báo cáo cơ quan quản lý tài chính cấp trên.
Sau hơn 6 tháng thi công, ngày 29/8, Dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) chính thức được khánh thành đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Nhân dịp này Báo điện tử Xây dựng cùng bạn đọc nhìn lại toàn bộ quá trình triển khai dự án quan trọng này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo: Lễ khánh thành Dự án đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) dự kiến sẽ tổ chức trước ngày 2/9 để chào mừng cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, trên địa bàn tất cả 9 tỉnh theo hình thức trực tuyến với tinh thần gọn nhẹ, trang trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo, Lễ khánh thành Dự án đường dây 500 kV mạch 3 dự kiến sẽ tổ chức trước ngày 2/9 trên địa bàn tất cả 9 tỉnh.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 390/TB-VPCP ngày 19/8/2024 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp trực tuyến về tình hình triển khai thi công công trình đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) trên địa bàn 2 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh.
Căn cứ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; thực hiện Quyết định số 1002/QĐ-UBND ngày 24/4/2024 của UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt bổ sung danh sách các đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) phải chi trả tiền DVMTR trên địa bàn tỉnh năm 2024, trong tháng 7 và trung tuần tháng 8 vừa qua, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam tổ chức đợt đàm phán, ký kết hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR với các công ty, xí nghiệp và hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Chiều 6/8, UBND huyện Cao Lộc tổ chức hội nghị trực tuyến đến 22 xã, thị trấn triển khai Nghị định số 58/2024/NĐ-CP ngày 24/5/2024 của Chính phủ về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp và một số chính sách về lâm nghiệp.
Lâu nay, nhiều dự án du lịch sinh thái của Đồng Nai bị vướng khi có liên quan đến đất rừng. Do đó, không ít dự án bị chậm tiến độ, ảnh hưởng đến cả nhà đầu tư lẫn địa phương. Vì dự án chậm đưa vào khai thác khiến nhà đầu tư mất đi cơ hội và địa phương cũng không thể thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại dịch vụ để tăng doanh thu, tạo thêm việc làm cho người dân địa phương.
Nghị định số 91/2024/NĐ-CP ngày 18/7/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp. Nghị định này có hiệu lực ngay khi ban hành (18/7/2024) đã giúp các địa phương tháo gỡ được nhiều vấn đề trong thực tiễn bị vướng mắc từ lâu.
Ngày 31-7, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định số 91/2024/NĐ-CP ngày 18-7-2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16-11-2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
Nghị định 91/2024/NĐ-CP quy định, các đơn vị kinh doanh du lịch sinh thái có sử dụng dịch vụ môi trường rừng sẽ phải chi trả dịch vụ này.
Nghị định số 91/2024/NĐ-CP có hiệu lực ngay, được kỳ vọng sẽ sớm giải quyết được các quy định mà thực tiễn còn thiếu, chưa phù hợp trong lâm nghiệp.
Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ rừng mà còn tăng thu nhập, cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân. Đặc biệt là việc chi trả kịp thời, đầy đủ tiền DVMTR cho các cá nhân, cộng đồng đã tạo được niềm tin; tiếp thêm động lực để người dân thêm gắn bó, bảo vệ rừng và từng bước nâng tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường sống.
Hằng năm, việc tập huấn nâng cao năng lực, kỹ thuật nghiệp vụ cho lực lượng kiểm lâm là nhiệm vụ luôn được Chi cục Kiểm lâm Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) đặc biệt quan tâm. Thông qua tập huấn, lực lượng kiểm lâm Hà Nội kịp thời ứng phó với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp; thành thạo các ứng dụng công nghệ thông tin trong giám sát bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn thành phố.
Nghị định số 91/2024/NĐ-CP, ngày 18/7, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp. Theo đó, Điều 14, Điều 15, Điều 23, Điều 24 và một số điều khác của Nghị định số 91/2024/NĐ-CP, tạo điều kiện 'mở' về trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng…
Chiều 24/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị triển khai một số chính sách về lâm nghiệp.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 19/7/2024.
Chính sách tín dụng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; sửa quy định về phong tỏa, xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 15-19/7/2024.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 91/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ khóa XIX, Kỳ họp thứ Tám
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần quan trọng giúp các chủ rừng, đặc biệt là chủ rừng ở khu vực biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Bắc có thêm nguồn lực quan trọng cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống, yên tâm gắn bó với rừng.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị của cử tri huyện Kbang về cho thuê rừng trồng dược liệu và nâng mức hỗ trợ chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Chiều ngày 10/7, tại tỉnh Điện Biên, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 7 tỉnh Tây Bắc (Sơn La, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Giang) tổ chức trao đổi kinh nghiệm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; thống nhất kiến nghị sửa đổi một số nội dung, quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng phù hợp với thực tiễn.
Chiều 10/7, tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 7 tỉnh Tây Bắc, gồm: Sơn La, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Giang tổ chức trao đổi kinh nghiệm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; đồng thời thống nhất kiến nghị sửa đổi một số nội dung, quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng phù hợp với thực tiễn.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản thu về 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là những tín hiệu tích cực, tuy nhiên ngành gỗ Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là ở thị trường có những chính sách kiểm soát lâm sản nhập khẩu chặt chẽ.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, các mặt hàng lâm sản xuất khẩu đạt 7,95 tỉ đô la Mỹ, trong đó, một số thị trường nhập khẩu chính như Trung Quốc, Hoa Kỳ có sự tăng trưởng so với năm 2023.
Theo số liệu từ Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản thu về 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Cục Lâm nghiệp cho biết, nửa đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản thu về 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Vườn Quốc gia Ba Bể là khu vực đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái phong phú và nhiều loài động, thực vật quý hiếm, việc bảo tồn đa dạng sinh học được xem là nhiệm vụ cấp thiết.
Để chủ động phòng chống cháy rừng mùa nắng nóng, Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025 đã ban hành thông báo số 578/TB-BCĐ về việc cảnh báo cháy rừng.
Do chưa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án, nên Quảng Nam đang gặp vướng mắc trong thủ tục lập hồ sơ, đám phán với nhà đầu tư trong việc bán tín chỉ carbon rừng.